Phật Giáo

 

Không Như Bạn Tưởng

 

 

DƯƠNG GIA Phỏng Dịch

 

Phước Quế Publications

 

 

PHẦN MỘT

 

NƯỚC BÙN

 

1

 

Nghịch Lư và Hoang Mang

 

Du khách đến viếng thăm một ngôi chùa Phật giáo bên Nhật thường thấy hai pho tượng khổng lồ với khuôn mặt dữ tợn đứng hai bên cổng vào. Đó là hai vị thần hộ pháp Nghịch Lư và Hoang Mang đứng canh gác Sự Thật.

Bạn thử nghĩ xem! Thật là kỳ lạ khi Sự Thật cần có thần canh giữ. Dù có vậy th́ những vị thần này phải có những khuôn mặt hiền từ th́ mới hợp lư chứ? Tại sao họ lại có bộ dạng hung tợn? Và tại sao không có tượng Sự Thật mà lại có tượng canh gác Sự Thật?

Dần dà th́ tôi bắt đầu hiểu lư do. Không thể nào dùng một h́nh ảnh, một câu nói hay một danh từ mà biểu tượng được Sự Thật. Không thể dùng một học thuyết, một biểu đồ hay một cuốn sách mà định nghĩa được Sự Thật. Không khái niệm nào về Sự Thật có thể đưa người ta đến Sự Thật. Cho nên có muốn nắm bắt lấy Sự Thật th́ kết quả chỉ là nghịch lư và hoang mang mà thôi.

Ta có thể giải thích như sau. Dù có trực tiếp chứng nghiệm được Sự Thật, con người vẫn không biết nhận ra nó. Đồng thời lại c̣n t́m cách giải thích Sự Thật bằng những mô h́nh, câu chuyện, tư tưởng hay tin tưởng. V́ những giải thích đó không phải là Thực Tại nên chúng chẳng bao giờ tương xứng với kinh nghiệm thật. Từ đó mà có mâu thuẫn và xảy ra hoang mang.

Vấn đề là con người nhất định muốn đóng cái kinh nghiệm trực tiếp kia trong một cái khung khái niệm để nó không thay h́nh đổi dạng nữa. “Sự Thật là như thế này.”

Thông thường muốn phát biểu về một vấn đề ǵ th́ người ta phải tŕnh bầy sự thể một cách vững chăi, không một chút mâu thuẫn, để người nghe tin đó là thật. “Sự Thật như thế này. Hăy tin đi.” Tuy nhiên những phát biểu như thế về bất cứ đề tài nào cũng rất tầm thường, từ chính trị, luân lư, kinh tế, tâm lư, tôn giáo, khoa học, toán học, triết học, cho đến sửa xe. Chúng không phải là Sự Thật mà chỉ là những cố gắng của con người để lưu lại cái ǵ tất nhiên sẽ mất đi.

Khi người ta muốn dùng lời để miêu tả cái ǵ đang xảy ra th́ những lời đó đă sai lạc rồi. Sự Thật không thể nào diễn tả được. Ấy thế nhưng người ta vẫn cứ t́m cách nắm chặt Sự Thật trong bàn tay, cứ muốn dùng một câu nói hay một vài hàng chữ viết trao cho người khác, làm như Sự Thật là một món đồ có thể cho vào túi rồi thỉnh thoảng lấy ra ngắm nghía hay khoe khoang với người chung quanh: “Đây này, nó đây này!” Tuy nhiên, người ta quên mất rằng có nhiều người khác cũng sẽ trao cho ḿnh những mảnh giấy trên đó họ cũng đă ghi chép nhiều sự thật khác.

Làm sao có thể như thế được? Chỉ khi nào biết vượt lên trên sự mâu thuẫn th́ mới thấy được bóng dáng của Sự Thật và Thực Tại. Phải chi đừng muốn nắm lấy Sự Thật th́ sẽ không có rối loạn như vậy. Hăy chú tâm vào các sự việc chung quanh và nhận định được rằng chính v́ tin tưởng, suy nghĩ rồi đặt ra những câu chuyện mà con người không thể nào hoàn toàn hiểu được chuyện ǵ đang xảy ra tại đây.

Phải mở mắt lâu một chút để nhận thấy rằng ḿnh đang sống một kinh nghiệm mới có thể làm thay đổi hẳn lối nh́n thường ngày của ḿnh.

Chỉ khi nào thoát được ra khỏi sự mâu thuẫn và rối loạn, th́ mới có thể cởi mở được. Không thể cứ ôm giữ lấy một quan niệm mà t́m được Sự Thật. Ngược lại, phải hết sức chăm chú nh́n cuộc đời trước mặt với cặp mắt vô tư không vướng thành kiến hay mong chờ. Đó là mục đích của cuốn sách này.

 

2

 

Vượt Lên Trên Thực Tại

 

Phật tử nào cũng thừa nhận năm giới sau đây:

1.      Không giết hại.

2.      Không trộm cắp.

3.      Không tà dâm.

4.      Không nói dối.

5.      Không say sưa rượu chè.

Giới là những qui định tự nhiên trong đời sống thông thường và điều kiện để người theo đạo có thể giác ngộ. C̣n nhiều giới khác, nhưng đại để người học Phật suy nghĩ và cư xử theo luân lư v́ đă có trí huệ thông suốt chứ không phải v́ bị đoàn thể bó buộc.

Chuyện kể lại có một thiền sinh rất câu nệ trong việc giữ giới. Một bữa kia khi đang dạo bước trong đêm tối, anh ta nghe thấy tiếng động của một vật ǵ vừa bị chân ḿnh đè nát. Anh ta liền tưởng tượng rằng ḿnh vừa đạp lên một con ếch có trứng và ḷng cảm thấy buồn phiền sợ hăi v́ đă phạm giới không được giết sinh vật. Đêm đó nằm ngủ, anh mê thấy cả trăm con ếch đến đ̣i ḿnh thế mạng.

Sáng dậy, anh trở lại nơi câu chuyện đêm trước xảy ra th́ thấy ḿnh đă đạp phải một trái cà. Th́nh ĺnh chuyện được sáng tỏ, và anh không c̣n hoang mang nữa. Chuyện kể rằng từ đó thiền sinh kia biết thiền và biết thật sự giữ giới.

Như nhiều Phật tử thành tâm, thiền sinh kể trên đă nhầm lẫn coi giới như một cẩm nang tu luyện hay những quy tắc xử thế ở đời. V́ tự coi ḿnh đă hiểu vững vàng và giữ được giới, anh ta đă gây cho ḿnh nhiều phiền phức. Dù trên nguyên tắc anh hiểu được giới, nhưng trong thực hành sự hiểu biết đó đă không đem lại cho anh sự b́nh tĩnh. Trái lại, anh đă tự giầy ṿ ḿnh một cách vô bổ.

Vấn đề là anh tưởng ḿnh hiểu nhưng thật sự lại chẳng hiểu ǵ. Sở dĩ anh phiền năo là v́ chỉ biết không nên giết sinh vật mà quên hẳn sự kiện là thật ra anh không hề biết ḿnh đă đạp lên vật ǵ. Và thay v́ chấp nhận là ḿnh không rơ đă đạp lên cái ǵ, anh tự giải thích sự kiện rồi tự dằn vặt ḿnh.

Câu chuyện nhắc nhở rằng cứ giữ giới trong đầu th́ chẳng hiểu ǵ cả v́ không thể nào nắm giữ chúng hay gói kỹ chúng trong những khái niệm được.

Muốn giữ giới của Phật th́ chỉ cần có mặt ở đây trong lúc sự việc đang xảy ra mà không lạc trong những tư tưởng hay ước đoán. Phải nh́n cho rơ chuyện ǵ xảy ra trong lúc này và cả trong tâm trí của ḿnh nữa.

Nếu không biết chuyện ǵ đang xảy ra, chẳng hạn như đă đạp phải vật ǵ trong đêm tối th́ cứ thừa nhận là không biết. Và đây là ư nghĩa của câu chuyện – là phải biết lúc nào ḿnh không biết.

Thông thường, con người tưởng ḿnh biết nhưng thật sự chỉ là do trí tưởng tượng. Điều họ tưởng tượng lúc ấy có vẻ thật lắm. Rồi cứ thế mà bị vướng mắc trong ảo mộng.

Nếu bạn thật sự có mặt tại đây th́ sẽ nhận thấy rằng không có ǵ để t́m hay để lẩn trốn. Dù cho có vô t́nh đạp lên một con ếch th́ vẫn có thể giữ b́nh tĩnh. Chỉ cần biết chuyện ǵ đang xẩy ra. Phải biết tâm của ḿnh lúc ấy ra sao.

Câu chuyện này cho thấy chúng ta hay tạo nên những thế giới hoang đường rồi tự giam ḿnh trong đó. Nh́n cho kỹ th́ sẽ thấy thế giới thật sự không phải như ḿnh nghĩ và sẽ không bao giờ như vậy.

Con người công phu tạo dựng để làm chủ những thế giới tưởng tượng. Rồi đặt ra biết bao điều lệ, mục tiêu, tiêu chuẩn, những điều nên làm, những điều ngăn cấm, rồi t́m cách điều khiển tất cả. Tốn biết bao công sức và thời giờ vào chuyện này nhưng c̣n tỉnh giác th́ rất ít ai quan tâm đến.

Giữ giới Phật là nhận xét thấy thói quen của con người là như vậy. Hăy từ bỏ thói quen đó mà quan sát cái ǵ đang xảy ra trong từng khoảng khắc tại ngay nơi này và trong tâm trí bạn. Quan sát xem cái tâm nghiêng về phía nào và tránh xa phía nào.

Giữ giới là trở về với lúc này để chứng nghiệm thực tại ngay bây giờ trước khi lại đưa ra lời giải thích. Trở về với hiện tại trong từng giây từng phút để xem chuyện ǵ đang xảy ra. Bằng không th́ lại sẽ chỉ sống trong một thế giới tưởng tượng. Ở đó con người lạc lơng và chỉ lo bảo vệ và chiều chuộng bản ngă của ḿnh.

Khi thiền sinh trong câu chuyện nh́n thấy trái cà dẹp nát th́ anh ta tỉnh mộng, không phải chỉ bừng tỉnh rằng ḿnh đă đạp lên một trái cà chứ không phải một con ếch mà c̣n bừng tỉnh rằng ḿnh đă tự thêu dệt những nỗi lo sợ trong đầu. Trong giây phút như thế đó ai cũng có thể tỉnh giác. Ngoại trừ những tư tưởng trong đầu, chẳng có ǵ ngăn cản con người tỉnh mộng.

 

3

 

Loại Trừ Xấu Ác

Hẳn là bạn đă từng thấy h́nh vẽ ba chú khỉ che mắt, che tai, che miệng, để không nh́n thấy tội ác, không nghe điều ác và không nói lời ác. Con người thường coi cái xấu ác như một vật ǵ tách riêng ra hẳn bên ngoài. Theo thói quen đó, người ta cũng thường coi một số dân tộc, văn hóa, thể chế chính trị hay tôn giáo là xấu. Thật vậy, bất cứ vật ǵ cũng có thể được coi là xấu. Tuy nhiên, v́ tin rằng cái xấu nằm ở hẳn bên ngoài nên người ta chỉ bận lo ngăn cản nó đừng đến gần.

Con người tự tách ḿnh ra khỏi kinh nghiệm, tự coi ḿnh là kẻ chứng nghiệm cái ǵ ở bên ngoài. Nếu “cái ở bên ngoài đó” làm vừa ḷng th́ bảo là nó “tốt.” Ngược lại, nếu xét thấy nó có vẻ nguy hiểm th́ cho là nó “xấu.” V́ có cảm giác xa cách, chia chẻ nên mới có khái niệm xấu tốt. Nếu con người biết nh́n thế giới “là như thế” th́ làm ǵ có tư tưởng xấu tốt.

Hăy xem xét cái ṿng luẩn quẩn con người đă tự giam ḿnh ở trong. Mới đầu th́ tưởng tượng ḿnh xa cách thế giới chung quanh rồi v́ thế mà phản ứng mănh liệt. Phản ứng rồi th́ khởi sự sợ cái này, muốn cái khác, tưởng tượng những sự việc gọi là “tốt” hay “xấu.” Tuy nhiên, tất cả những thứ trên đều do tưởng tượng mà ra nên đâu có thật. Chúng chỉ là những con ma tạo ra để đối chọi lại những con ma khác.

Vấn đề này lại c̣n một khía cạnh sâu xa hơn. V́ cứ cố gắng đẩy cái xấu ác ra xa, con người tạo nên biết bao rắc rối cho ḿnh và tha nhân. Rồi đến lượt chính các rắc rối này cũng bị gọi là tội ác và đôi khi có người c̣n bị gọi là ma quỷ. Và ṿng luẩn quẩn cứ thế mà xoay vần. Con người thà chấp nhận chiến tranh lẫn nhau, thà ch́m đắm trong những khái niệm khác nhau c̣n hơn là nhận rằng ḿnh đang sống trong một thế giới toàn mỹ.

Thật ra, con người và vạn vật đang ở trong cái thế giới toàn mỹ đó rồi, không thể tách rời ra được. Hiểu như thế th́ sẽ nh́n cặp đối đăi xấu-tốt một cách khác và sẽ không ch́m đắm trong phiền năo và rối loạn nữa.

Không có nghĩa là sẽ không c̣n khó khăn hay khổ đau, nhưng cái tâm thức tỉnh biết nh́n thế giới như một thực thể thuần nhất nên không c̣n thấy xấu ác hay tốt đẹp như một cái ǵ xa lạ ở bên ngoài nữa. Lúc ấy mới nhận thức ra rằng có vấn đề chỉ v́ suy nghĩ sai lầm.

Đức Phật khuyên con người nên sống trọn vẹn và nhân từ trong thế giới bùn lầy này mà chẳng nên khuấy động thêm. Chỉ cần hiểu rằng chuyện ǵ xảy ra cũng nằm trong cái thực thể nguyên vẹn và không thể gạt bỏ ra ngoài. Phải hiểu đó là căn bản của mọi hành động.

Không có nghĩa là nên bỏ qua bất cứ hành động bạo tàn, báo thù, phá hoại nào. Nếu t́nh cảnh có hỗn loạn th́ nên làm sáng tỏ. Nếu có phiền năo th́ nên làm ǵ để xoa dịu. Nếu có bạo tàn th́ làm ǵ để giảm thiểu nó đi. Nhưng việc đầu tiên phải làm là quan sát tâm của ḿnh.

Phải hiểu rơ rằng con người không bao giờ xa cách nhau. Phải thành thật và vô tư mà nhận thức rơ rằng tâm con người luôn luôn nghiêng về hay tránh xa những tṛ tiêu khiển hoặc khái niệm do ḿnh tưởng tượng ra. Cho nên trong kinh Pháp Cú, Đức Phật khuyên nhủ con người nên thanh lọc tâm. Chỉ có trong tâm người ta mới có thể sống tự do trong thế giới mà không thấy ḿnh hay tha nhân là xấu ác.

V́ con người hay vội vàng thể hiện mọi sự việc qua lăng kính xấu tốt nên mới có sự chia cách và phiền năo. Có nhận ra như thế mới biết hành động cho thích đáng.

Có lúc nào bắt gập ḿnh đang có những tư tưởng chia rẽ hay phán đoán th́ nên quay ngay về với tâm. Chỉ cần một chút chú ư, suy tư và kiên nhẫn là đủ.

Nên nh́n sự hoang mang là hoang mang, thừa nhận đau khổ là đau khổ, cảm nhận buồn phiền và sự chia rẽ. Hăy chứng nghiệm những cảm giác như giận dữ, sợ hăi, sửng sốt nhưng không nên nghĩ chúng xấu và cần phải bị loại trừ. Trái lại, nên hấp thụ và chấp nhận chúng như là một phần của cái nguyên vẹn kia. Biết nh́n như thế là thanh lọc tâm.

 

4

Sai Lầm

 

Nhiều người đặt tôn giáo và khoa học trong những hộp kín riêng biệt. Nhưng phần đông không biết rằng qua nhiều thế kỷ trước khi bị chia rẽ, tôn giáo và khoa học đă có rất nhiều điểm tương đồng. Thật vậy, trước kia tôn giáo và khoa học là một. Cũng không có ǵ đáng ngạc nhiên bởi v́ cả hai cùng một nguồn gốc mà ra: v́ con người muốn biết Sự Thật.

Tiếng tôn giáo (religion) từ religio mà ra và có nghĩa là “gắn liền với Sự Thật.” Cho nên căn bản của tôn giáo là nh́n thấy hay chứng nghiệm Sự Thật, chứ không phải ôm giữ một mớ tin tưởng. Có tôn giáo là v́ con người không muốn bị lừa dối và mong mỏi trở về với Sự Thật. Cũng có khoa học là v́ con người mong mỏi được biết Sự Thật. Khoa học (science) từ tiếng Latinh scire, có nghĩa là “biết”. Khoa học là để biết, không phải để tin.

Điểm sai lầm là chỗ dành cho ḷng tin. Đúng vậy, người ta thường gán cho tôn giáo đặc điểm của khoa học và ngược lại. Nói đến tôn giáo th́ người ta thường liên tưởng đến tin tưởng và nói đến khoa học th́ lại liên tưởng đến kiến thức. Trên thực tế, tôn giáo chú trọng đến kiến thức, đến sự hiểu biết trong khi khoa học đáng lẽ chú trọng đến kiến thức và độc lập khỏi ḷng tin th́ lại tùy thuộc vào ḷng tin.

Tờ nhật báo New York Times gần đây có đăng một bài viết tựa đề “Đấu gươm về Thượng Đế và Vật Lư”[1]. Một cuộc tranh luận xảy ra giữa ông Steven Weinberg, một người được giải thưởng Nobel về vật lư, và ông John Polkinghorne, một nhà vật lư được phong tước hầu và cũng là một tu sĩ thuộc Anh giáo. Cuộc tranh luận được coi như một trận đấu giữa một người có ḷng tin (ông Polkinghorne) và một người không có ḷng tin (ông Weinberg). Cuối cùng cuộc tranh luận đă đưa đến ẩu đả.

Nếu ông Weinberg thật sự là một người không có ḷng tin th́ đă không có chuyện. Đằng này, phải nói biến cố là một cuộc chạm trán giữa hai người cùng có ḷng tin nồng nhiệt, tuy nhiên mỗi người tin một quan điểm khác hẳn nhau.

Vấn đề không phải là khoa học đối chọi với tôn giáo hay sự tin tưởng nghịch với sự không tin mà cuộc tranh căi sôi nổi nhất lại xảy ra giữa hai người cùng có ḷng tin. Một khi hai kẻ tin tưởng ương ngạnh căi nhau th́ cơ hội ḥa giải hầu như là không có.

Thực tế là khoa học cần có tin tưởng. Để xây dựng thế giới bằng những khái niệm, th́ phải gỡ nó ra thành từng mảnh mà xem xét. Điều này có giá trị vô cùng. Cho nên khoa học cần dựa vào tin tưởng hơn là tôn giáo.

Ngược lại, tôn giáo không đ̣i hỏi con người phải tin tưởng để biết Sự Thật v́ trên căn bản tôn giáo là sự trực hiểu Sự Thật. Cho nên tôn giáo chỉ đ̣i hỏi con người thật ḷng khát khao thấy biết và thức tỉnh là đủ.

Tiếc thay trên thực tế tôn giáo hay xử dụng đến đức tin, tin một cách tuyệt vọng vào vấn đề con người từ đâu đến, đến làm ǵ, đi về đâu, vvÖđể giải thích thế giới này và sự có mặt của con người trên thế gian. Như nhà văn và nghiên cứu thần thoại Joseph Campbell đă từng nói: “Tôn giáo ngăn trở kinh nghiệm tín ngưỡng v́ nó lồng kinh nghiệm này trong những khái niệm.”

Phải rút hẳn tin tưởng ra khỏi phạm vi của tôn giáo, phải ngăn không lập những mô h́nh khái niệm sai lạc về thực tại th́ tôn giáo mới mong thành công. Khoa học có thể dùng đến tin tưởng, tôn giáo th́ không.

Khoa học đem thử rất công phu những tin tưởng được đề bạt ra (gọi là giả thuyết) để hoặc minh xác hoặc bác bỏ. Nếu kết quả sai th́ các khoa học gia hoặc loại bỏ giả thuyết hoặc đưa nó ra dưới một công thức mới và sau đó được thử lại nhiều lần. Đó là một phương thức hoàn hảo để t́m ra sự thật, nghĩa là sự thật tương đối, thực tế và thông dụng.

C̣n Sự Thật tuyệt đối th́ khoa học không thể giúp con người t́m ra được. Đó là lănh vực chính đáng và trách nhiệm của tôn giáo.

Dùng phương pháp khoa học con người đă làm sáng tỏ rất nhiều quan niệm sai lầm về bản chất của thế giới tương đối – thế giới của vật này vật nọ - và về những sự vật hoạt động và tác động lẫn nhau ra sao. Nhưng phương pháp này không thể nào giúp con người hiểu được trực tiếp và ngay bây giờ chuyện ǵ đang xảy ra. Đó là phạm vi của tôn giáo, nhưng cũng chỉ khi nào tôn giáo không dùng đến tin tưởng.

Tôn giáo không có phương tiện để thử và kiểm điểm lại những giả thuyết. Nó không cần đến phương pháp khoa học v́ nó không cần dùng đến giả thuyết hoặc dựa vào tin tưởng.

Tiếc thay, v́ mọi tôn giáo kể cả Phật giáo đều mê say tin tưởng nên mỗi tôn giáo ôm cờ tín ngưỡng riêng chạy về một hướng, cho thấy con người thật là mê muội và điên rồ. Kết quả là các tôn giáo tranh chấp lẫn nhau và tranh chấp với khoa học. Thiền sư Jikai Dainin Katagiri thường nói: “Chúng ta chiến đấu dưới lá cờ rực rỡ của tôn giáo.”

Nhưng t́nh trạng trên nào phải do tôn giáo gây nên mà v́ con người luôn luôn muốn dang tay ra nắm giữ lấy một vật ǵ. Người ta muốn la lên : “Đây rồi. Sự Thật như thế này này. Hăy tin đi.”

Làm như thế th́ chẳng bao giờ đạt được Sự Thật v́ Sự Thật, tức là Thực Tại rốt ráo, không phải là cái ǵ có thể tin được nghĩa là phát biểu được bằng khái niệm.

Đến một lúc nào th́ phải nhận ra rằng con người thật sự muốn quay về với Sự Thật. Tâm trạng này được diễn tả rất hồn nhiên nhưng không kém phần hùng hồn trong tôn giáo. Đó là cái tâm trong sáng, không một ham muốn. Khi để tâm lắng xuống cho vắng lặng là lúc cảm giác này hiện ra.

Tiếc thay, người ta thường t́m một vật ǵ ở bên ngoài, đến ngay cả bên ngoài thế giới này để được giải thoát. Tất cả chỉ v́ trong cơn rối loạn và sợ hăi con người tin rằng ḿnh đă bị xa ĺa Sự Thật. Nhưng không phải vậy. Tôn giáo phải giúp người ta b́nh tĩnh lại để hiểu rơ điều này.

Trong cuốn “Tâm Thiền là Tâm của người khởi sự học đạo”[2] Shunryu Suzuki đă viết như sau:

Tôi khám phá ra rằng tuyệt đối không nên tin một cái ǵ. Nghĩa là chúng ta phải tin vào cái ǵ không h́nh tướng, không màu sắc, cái ǵ đă hiện hữu từ trước h́nh tướng và màu sắc. Đây là điểm rất quan trọng.

Hay là như thiền sư Trung Hoa Hoàng Bá ở thế kỷ thứ chín đă nói, “Những kẻ điên rồ bác bỏ những ǵ họ nh́n thấy, không phải những ǵ họ suy tưởng; hiền giả bác bỏ những ǵ họ suy tưởng, không phải những ǵ họ thấy.”

Thay v́ đặt niềm tin vào những ǵ ḿnh tin, suy nghĩ, giải thích, bào chữa, hay xây dựng trong óc, nên tập tin tưởng vào những ǵ ḿnh trực tiếp chứng nghiệm, trước khi h́nh tướng và màu sắc xuất hiện. Tôn giáo thuần túy có thể giúp con người làm được điều này.

Hiểu rằng Sự Thật ở gần kề th́ có thể nh́n thấy ngay mà không cần ai làm môi giới. Không bậc thầy nào, tổ chức nào, hệ thống tín ngưỡng nào, cuốn sách nào, hay bất cứ cái ǵ có thể đem lại Sự Thật cho con người. Không thể đạt được Sự Thật từ bất cứ nơi nào. Không cần làm như vậy v́ Sự Thật vốn đă sẵn có bên trong rồi. Chỉ cần nh́n cho rơ mà thôi.

 

5

Cái Tâm Ngứa Ngáy

 

Những khi ch́m đắm trong tư tưởng nhị nguyên, con người thường tự nhủ: “Ta mê muội quá, cho nên phải giác ngộ mới được.” Nào ngờ rằng ḿnh đă giác ngộ rồi.

Ngồi đây mà cứ vọng tưởng tới cái ǵ tốt đẹp hơn ở chỗ khác. Phải đạt cho được, phải thực hiện cho được. Rồi ngồi thiền với ư nghĩ rằng nhờ vậy mà ḿnh sẽ được giác ngộ.

Dù đă được nghe không biết bao chuyện kể, biết bao thí dụ rằng đấy không phải là đường dẫn đến Thực Tại nhưng con người vẫn thành khẩn tin tưởng.

Ai cũng đă nghe câu chuyện về Mă Tổ ngồi thiền để thành Phật và đă tỉnh ngộ khi vị thầy của ông mài viên ngói nói là để nó thành gương soi mặt. Cũng như mài gạch lâu đến đâu cũng chẳng thành gương th́ ngồi thiền lâu đến đâu cũng không thể thành Phật. V́ sao? Bởi v́ bạn đă là Phật rồi, nghĩa là bạn không hề xa cách với Thực Tại và Sự Thật. Ấy thế nhưng con người vẫn sống như thể ḿnh thiếu một vật ǵ.

Thiền sư Suzuki nói rằng trong pháp thiền không có tư tưởng lợi lộc. Nếu có th́ không đúng pháp. Điểm này được nhắc đi nhắc lại rất nhiều lần. Tuy vậy, con người vẫn tiếp tục vui vẻ ngụp lặn trong ảo mộng, thầm mong rồi sẽ bật được đúng nút điện và đèn giác ngộ sẽ bật sáng.

Phải có can đảm mà nh́n nhận tư tưởng này day dứt trong óc ḿnh. Rồi th́ đối phó thế nào? Loại trừ nó đi hay coi như không có? “Thật sự ta ngồi thiền đâu phải để giác ngộ. Chỉ thiền vậy thôi, không có dụng ư ǵ cả.” Nếu có tư tưởng đó th́ nên thừa nhận, chẳng nên phủ nhận hay nghĩ “Ta không nên nghĩ thế.” Tại sao không? Nghĩ vậy là b́nh thường, không có ǵ để hổ thẹn. Trên thực tế càng dằn vặt ḿnh v́ muốn giác ngộ th́ càng nuôi vọng tưởng. Như thế th́ cứ măi tạo vấn đề dưới h́nh thức này hay h́nh thức khác.

Thật vậy, chỉ cần thừa nhận cái ǵ đang xảy ra trong tâm th́ có thể bắt đầu hiểu được rằng không thể nào giải thoát một khi c̣n níu lấy sự khát khao được giác ngộ hay sự khát khao vượt lên trên ḷng ham muốn giác ngộ. Đây là điểm phải hiểu cho thật rơ th́ mới từ bỏ được cái tâm vọng tưởng và bắt đầu thực hành thiền.

Phải hiểu cho thấu đáo bản chất của cái tâm tham lam thích níu kéo. Thiền không phải là vấn đề thêm thắt cái ǵ vào hay rút bỏ cái ǵ ra khỏi tâm hoặc ngay cả vấn đề phủ nhận cái tâm hoạt động ra sao. Những điều này không liên hệ ǵ đến Thực Tại. Nếu trong lúc này cái tâm bạn níu kéo th́ nó là thế. Cứ thành thật mà thừa nhận. Thế thôi.

Một lối nh́n khác là tự hỏi: Có thể nào đem một cái ǵ vào hay rút một cái ǵ ra khỏi tâm trí mà xoa dịu được nỗi đau sâu thẳm trong tim bạn sao? “Tôi muốn giác ngộ.” “Tôi muốn thức tỉnh.” “Tôi muốn hiểu biết.” “Tôi muốn tự do và tâm tôi được an tịnh.” Giống như tâm đang ngứa ngáy mà không có bàn tay nào để găi.

Bạn có tin rằng có cái ǵ ở “ngoài kia” sẽ thỏa măn được bạn không – giác ngộ, Niết Bàn, một sự sáng suốt đặc biệt? Có cái ǵ thật sự găi được cái ngứa trong tâm bạn không? Không có. Tạm thời có thể, nhưng rồi chẳng bao lâu ở kia lại có cái khác làm ngứa ngáy. Bạn c̣n xa cách th́ c̣n phải đạt được cái ǵ hay trốn lánh cái ǵ. Những “cái ǵ” đó không bao giờ hết. Thế nên chính ḿnh cứ tạo nên cái ngứa mà không bao giờ găi cho hết được.

Cái ǵ mà bạn chạy theo chẳng có h́nh tướng mà cũng chẳng không có h́nh tướng. Không thể nắm giữ được nó mà cũng chẳng tạo thành khái niệm hay diễn tả nó được.

Vậy th́ làm thế nào?

Th́ hăy hiểu t́nh cảnh của ḿnh, hăy biết rằng cuộc đời của ḿnh không thể tách ra khỏi Thực Tế, tức là thế giới như một thực thể đồng nhất, là cuộc đời của mọi người khác. Nói một cách khác, không có ǵ để đạt tới. Tất cả chỉ là một.

Trên thực tế, có nghĩa là chỉ cần nhận xét trong đời sống hàng ngày rằng cái tâm của ḿnh luôn luôn níu kéo th́ tự nhiên sẽ loại trừ được. Chỉ cần nhận ra ngay rằng chính cái tâm ngứa ngáy khó chịu hay hỏi “Ta có được lợi lộc ǵ không?” là kẻ gây rối loạn và cần diệt trừ.

 

6

Tâm Mùa Đông

 

Trong câu chuyện “Người học làm thầy phù thủy,”[3] người học tṛ phải làm nhiều công việc tầm thường trong nhà nhưng anh lại không thích mà chỉ muốn có thật nhiều quyền phép như thầy ḿnh.

Từ khi học được của thầy một vài mánh khóe, anh học tṛ liền đem ra áp dụng để công việc của ḿnh được nhẹ nhàng hơn. Anh làm bùa phép lên một cái chổi để nó nghe theo lệnh và làm việc như kéo nước từ giếng lên để lấy nước tắm cho thầy.

Nhưng có một vấn đề. Anh học tṛ không biết tất cả để có thể xử dụng quyền hành cho thích đáng. Anh ta làm cho cái chổi mọc hai cánh tay, xách thùng và chở nước nhưng đến khi bảo nó ngừng th́ lại không biết ra lệnh thế nào. Cho nên dù nước trong bồn tắm tràn ra ngoài mà cái chổi vẫn tiếp tục đổ vào.

Người học tṛ van nài với cái chổi nhưng nó trả lời, “Tôi không ngừng được; ông phải ra đúng lệnh cho tôi mới được.” Người học việc kia đă gây ra một t́nh trạng rối rắm mà anh không tháo gỡ được. Tuyệt vọng, anh xách ŕu ra chặt cái chổi làm hai khúc. Tạm thời th́ êm xuôi. Hai khúc chổi rơi xuống sàn. Nhưng chỉ ít lâu sau, mỗi khúc lại mọc lại và trở thành một cái chổi nguyên vẹn với hai cánh tay. Cả hai cái chổi cùng gánh nuớc đổ vào bồn làm lụt căn pḥng.

Câu chuyện nghe thật thảm thương nhưng cũng thật quen thuộc. Một khi đă chọn đường mà đi th́ con người thường nhận thức rằng ḿnh không thể nào ngừng được nữa. Đă có quá nhiều quyền hành, đến nỗi không có thể kham nổi. Muốn xử dụng quyền này nhưng lại không tự kiềm chế nổi. Con người hay phản ứng theo t́nh cảm nhất thời nên có thói quen hành động trước khi hiểu rơ sự vật. Ta hăy lấy kỹ thuật làm máy móc từ hạt nguyên tử làm thí dụ. Con người đang thử sáng chế những bộ máy và người máy li ti có khả năng tự gia tăng sản xuất. Có thể họ sẽ thành công trong việc tạo nên nhiều máy móc làm thay công việc người, nhưng có thể họ cũng sẽ khám phá ra rằng họ đă tạo ra một cái ǵ đến khi muốn ngừng th́ lại không ngừng được nữa.

Hăy tưởng tượng có hàng tỉ bộ máy tí hon có thể tự sinh sôi nẩy nở từ những vật liệu trong môi trường. Nếu thả chúng ra th́ c̣n làm sao điều khiển chúng được nữa? Chúng sẽ giống như những vi khuẩn mà không có kháng độc tố để diệt trừ. Ông Bill Joy, khoa học gia ở công ty Sun Microsystems đă hoảng hốt khi nhận ra rằng kỹ thuật này sắp đến tay không những của những khoa học gia ở Bell Labs mà c̣n của bất cứ ai có máy điện toán.

Những câu chuyện như “Người học làm thầy phù thủy”, “Quái vật Frankenstein”[4], “Trường hợp kỳ dị của Bác Sĩ Jekyll và Ông Hyde[5]” và lời tiên đoán hăi hùng của ông Bill Joy chỉ là những thí dụ, xuất phát từ sự nghi ngờ của con người về khát vọng làm chủ và khả năng kiềm chế những thôi thúc của ḿnh.

Cũng có một câu chuyện thiền về đề tài này. Trong một ngày hội, một người kia thấy bầy bán một con quỷ với giá rất rẻ. Anh ta hỏi, “Nó có thể làm được những ǵ?” Người bán trả lời, “Con quỷ này có thể làm được mọi việc cho ông. Ông cứ bảo th́ nó sẽ làm ngay. Nó giặt quần áo, nấu cơm, đi chợ, làm hết việc trong nhà. Chỉ có một điều ông phải nhớ là lúc nào cũng phải ra lệnh cho nó làm việc.”

V́ chỉ mải nghĩ đến cái lợi tức thời, người kia thấy rẻ quá nên mua ngay con quỷ đem về nhà.

Lúc đầu, mọi chuyện trôi chảy. Con quỷ bắt tay ngay vào công việc, răm rắp làm theo lệnh chủ, sửa mái nhà, nấu cơm, trồng rau trong vườn. Dĩ nhiên, lúc nào người kia cũng có việc sai con quỷ làm, cho đến một ngày kia anh ta có việc phải ra khỏi nhà. Lát sau trở về th́ thấy con quỷ đang nướng con người hàng xóm trên bếp.

Thật là ngớ ngẩn khi nghĩ rằng con người có thể làm chủ những sự việc ḿnh không thể làm chủ. Ai cũng muốn t́m ra những ǵ có thể làm cho đời sống ḿnh nhàn hạ dễ chịu hơn. Chúng ta chỉ biết quan tâm đến những ǵ lợi lộc cho ḿnh và hiếm khi nghĩ đến chuyện ǵ bên ngoài hoàn cảnh riêng của ḿnh.

Điểm chính của những câu chuyện này và cũng là vấn đề then chốt của con người là chỉ biết bận tâm đến chuyện bảo vệ và chiều chuộng ḿnh thôi. Càng lo cho ḿnh được an toàn th́ càng cảm thấy bất an. Càng muốn đạt nhiều kiến thức th́ lại càng bối rối thêm. Càng tham quyền th́ càng phá hoại khả năng khéo léo vận dụng quyền hành. Cứ để bản ngă lôi kéo th́ chỉ đạt được những ǵ trái với điều ḿnh đeo đuổi.

Vấn đề đặt ra là: Con người có thể nào có một cái tâm khác không?

Hăy xét tâm của Hàn Sơn, một người sống bên Trung Hoa dưới đời nhà Đường và là một nhân vật quen thuộc trong văn chương thiền. Tên của ông tiếng Trung Hoa có nghĩa là “Núi Lạnh.” Theo truyền thống, tên của ông được lấy từ nơi ông sinh sống, tức là rặng núi Thiên Thai bên Trung Hoa. Hàn Sơn ở gần chùa Quốc Thanh.

Ông là bạn thiết với Thập Đắc, bếp chánh ở chùa Quốc Thanh. Trong chuyện thiền, hai ông thường được tả như hai người xuẩn ngốc, cười vui từ những chuyện nhỏ nhặt tầm thường, chẳng hạn như lúc chiếc lá ĺa cành.

Hàn Sơn là một tâm hồn phóng khoáng, không để ư đến lời phê b́nh của những người chung quanh. Bị chê cười là ngu xuẩn v́ ăn mặc nghèo nàn, rách rưới, bẩn thỉu nhưng ông chẳng hề bận tâm. Dù Hàn Sơn không đi tu nhưng thầy trụ tŕ ở chùa nói ông c̣n có trí huệ hơn tất cả các tăng sĩ ở đó. Thỉnh thoảng khi rời Quốc Thanh tự để về Hàn Sơn th́ các tăng sĩ đuổi theo trêu ghẹo. Ông chỉ cười theo và tiếp tục rạo bước.

Hàn Sơn hay viết thơ rồi dán lên hốc đá, cây hay tường. Có người thu lượm được nên ngày nay chúng ta mới có mà đọc. Có tất cả hơn ba trăm bài cho ta thấy tâm của Hàn Sơn không giống tâm thường t́nh của con người.

Hàn Sơn viết :

Người hỏi đường nào lên Hàn Sơn

Làm chi có lối.

Ngày hè tuyết cũng chẳng tan

Sương mù che lấp mặt trời đang lên.

 

Làm sao ta tới được đây ?

Tâm ta chẳng giống tâm người.

Tâm người nếu giống tâm ta

Th́ người đă tới nơi đây.

 

Gập ai ta chỉ nói,

“ Hăy đến Hàn Sơn. ”

 

Khi mới học thiền ai cũng ṭ ṃ về Hàn Sơn, ai cũng muốn t́m đường tới Hàn Sơn. Họ thường hỏi, “ Làm sao tôi có thể như vậy được ? Làm sao tâm tôi có thể thảnh thơi như tâm Hàn Sơn ? ”

Nhưng, như Hàn Sơn đă trả lời, “ Không có lối nào cả. ” Thật vậy, chẳng có lối nào dẫn đến đây cả.

Khi đặt câu hỏi trên, con người không hiểu ngay cả câu ḿnh hỏi. Họ tưởng họ đ̣i được giải thoát nhưng thật sự họ chỉ muốn đ̣i cái ǵ ở bên ngoài, cái ǵ có thể nắm giữ, điều khiển và xử dụng để được an nhàn. Cho nên mới tưởng rằng Hàn Sơn hay Thiền sẽ cung cấp cho ḿnh bản đồ dẫn đến đó.

Hàn Sơn không chơi tṛ này và cả bạn cũng vậy. Bạn đă ở đây rồi, lúc nào cũng vẫn ở đây, có bao giờ rời khỏi đâu.

Người ta tưởng phải đạt được cái này, tránh cái kia, phải làm chủ cái này, điều khiển cái kia, và nhất là tưởng những kẻ như ḿnh th́ không bao giờ đến được Hàn Sơn. Lầm to !

Nhà văn Wallace Stevens có ám chỉ đến cái tâm này trong bài thơ “ Người Tuyết. ”[6]

Phải có tâm mùa đông

Th́ mới biết nh́n sương giá

Và những cành thông tuyết phủ đầy.

 

Phải là lạnh giá từ lâu

Mới biết ngắm cây cối lởm chởm băng,

Và từ đằng xa những cây vân sam lấp lánh

 

Ánh mặt trời tháng giêng ; mà không nghĩ đến

Phiền năo lúc gió thổi,

Vài chiếc lá kêu sào sạc.

 

Đấy cũng là tiếng ḷng đất

Chan chứa cùng một làn gió

Đang thổi cùng chốn hoang dă

 

V́ người lắng nghe trong tuyết,

Không chút nào là ḿnh, ngắm

Chẳng vật ǵ không ở đó và cũng chẳng vật ǵ ở đó.

 

Như Hàn Sơn, Wallace Stevens không phải là một tăng sĩ (thật ra ông là một thương gia giầu có) nhưng ông hiểu cái tâm trọn vẹn bao gồm tất cả trong ḿnh.

Thiền là biết cái tâm đó, cái tâm mà ta chỉ gập tại đây. Không có đường dẫn đến đó. Chúng ta đă ở đây rồi. Tất cả chúng ta. Nếu là mùa đông th́ phải có tâm mùa đông – thật vậy, phải mùa đông th́ mới ở đây được. Nghĩa là không nghĩ đến mùa xuân, không mong ước mùa hè, không ao ước cái ǵ không thể có bây giờ, tại đây. Cái tâm đó không với tới nơi nào khác.

Không có lối nào dẫn đến đó. Chúng ta đă ở đây rồi. Tất cả chúng ta. Nếu là mùa đông th́ phải có tâm mùa đông – thật vậy, phải mùa đông – th́ mới ở đây được. Nghĩa là không nghĩ đến mùa xuân, không mong mỏi mùa hè hay cái ǵ không có ở đây bây giờ. Cái tâm này không với tới một nơi chốn nào khác.

Và nếu là mùa hè, th́ phải có tâm mùa hè.

Không có nơi nào khác. Măi măi chúng ta ở tại đây.

 

Con người không phải làm chủ thế giới, không phải bảo vệ ḿnh chống lại thế giới, không phải ǵn giữ cái ǵ, chỉ cần hoàn toàn ở ngay tại đây và đáp ứng với hoàn cảnh hiện thời.

Có ở ngay tại đây th́ mới thấy chẳng có ǵ không ở đây, th́ sẽ không rơi trong ảo tưởng của bản ngă, lo chiều ḷng hay bảo vệ nó.

Sự Thật không là ǵ khác hay ở đâu khác. Không có mô h́nh, không có biểu đồ, không thể viết ra được, không thể nắm giữ trong tâm được. Hàn Sơn đă nói rơ điều này.

Chỉ có một chỗ : tại đây, bây giờ. Cho nên Hàn Sơn mới nói, “ Nếu tâm bạn như tâm tôi, th́ bạn cũng sẽ ở đây. ” Ở đây th́ giải thoát khỏi điên rồ, sợ hăi, lo lắng, đấu tranh, cố gắng, ḷng khát khao quyền hành và thói quen đi t́m sự an toàn và trốn chạy khổ đau.

Khi Hàn Sơn viết, “ Gập ai tôi cũng nói : Hăy đến Hàn Sơn, ” đấy chính là ông muốn mời mỗi người hăy chỉ ở ngay đây, để tỉnh thức mà nhận ra cái tâm điên dại, trái tim tham lam của ḿnh.

Đi đến Hàn Sơn là thế.

 

7

 

Không Có Bí Mật

 

Con người tưởng tượng cuộc đời có nhiều bí mật nhưng không phải vậy. Bí mật là do ḿnh tạo ra trong tâm trí. Người ta đă bầy ra biết bao tư tưởng về Thượng Đế, Sự Thật, Thực Tại, Đức Phật, tính tốt hay bất luận cái ǵ mà cũng chẳng hay biết.

Một khi tạo dựng cái ǵ trong tâm là có bí mật. Chẳng hạn khi người ta gán cho ư niệm Thượng Đế thật nhiều đặc điểm. Nào là “Thượng Đế tốt ”, “ Thượng Đế có kế hoạch cho tôi ”, “ Thượng Đế là đàn ông hay đàn bà ”, “ Thượng Đế hành động rất bí mật. ”

Cũng như thế, người ta tạo ra những ư niệm về tốt-xấu, thiên đàng-địa ngục, thiên thần-quỷ thần. Tất cả được bao phủ trong bí mật chỉ v́ chúng đă được khái niệm hóa. Con người đă bịa đặt ra chúng.

William Shakespeare trong kịch bản “ Giông Tố ”[7] đă viết một câu được người đời nhắc nhở rất nhiều: “ Con người là do mộng tạo ra nên cả cuộc đời là một giấc ngủ. ” Ông viết như một người đă tỉnh thức. Nhiều đoạn trong văn chương Phật giáo có nhận xét tương tự rằng cuộc đời chỉ là một giấc chiêm bao, một ảo mộng.

Người đă tỉnh thức nh́n thấy rơ ràng sự kiện này. Thật ra chính v́ giác ngộ giống như tỉnh dậy sau một cơn mộng nên những người này được gọi là đă tỉnh thức. Thực tại hàng ngày như một giấc mơ nhưng người ta không nhận thức được, không hiểu được rằng đó chỉ là một thực tại giả tạo, do cái tâm tạo dựng nên.

Liền sau khi tỉnh một giấc mộng th́ những kinh nghiệm trong mộng, những âm thanh, màu sắc, mùi vị, cảm giác vẫn c̣n rất sống động nhưng rồi cũng mau nhạt phai. Người ta nói, “ Chỉ là một giấc mộng !”

Chỉ là một giấc mộngÖ rồi sao ? Bây giờ th́ “ Tôi tỉnh rồi.  Tôi đă trở lại thực tại.” Tuy nhiên, đối với kẻ đă tỉnh thức, cuộc đời này vẫn chỉ do cái tâm tưởng tượng ra, vẫn chưa là tỉnh hẳn.

 

Con người không hiểu chuyện ǵ xảy ra chung quanh, không hiểu sống để làm ǵ, không hiểu “vấn đề lớn,” thật ra cũng không hỉểu vấn đề đó là ǵ nữa.

Cuộc đời này để làm ǵ? Con người từ đâu đến? Rồi đi về đâu? Tại sao lại có “một cái ǵ” và “không có ǵ”? Khi suy tư về những vấn đề trên th́ thế giới có vẻ thật khó hiểu và huyền ảo.

Nh́n quanh quẩn th́ thấy cái ǵ cũng bí ẩn và hăo huyền. Nh́n sáu bảy thước chung quanh th́ sự vật rơ ràng lắm, nhưng nh́n xa hơn th́ cái ǵ cũng trở nên mờ ảo. Nh́n thật xa th́ không c̣n thấy ǵ nữa. Chúng ta không hiểu đời sống của con người, thật là không hiểu ǵ cả.

Nh́n về quá khứ cũng vậy: cuộc đời nhạt nḥa mờ ảo. Có những kỷ niệm sống động thật nhưng chúng thuộc một thế giới không có trong hiện tại.

Hướng về tương lai cũng thế. Người ta có thể suy đoán và tưởng tượng, ước mơ và mong chờ, hay lo sợ hăi hùng, cũng vẫn chỉ là những điều huyền bí.

Bóng tối hoàn toàn bao trùm con người, cả trong thời gian lẫn không gian, không chỉ ở nghĩa bóng mà c̣n cả ở nghĩa đen. Ban đêm nh́n ngắm bầu trời xa thẳm chỉ thấy bóng đen bao quanh.

Vậy như thế đó, con người ở đây sống một cuộc sống huyền ảo. Một khi bước ra khỏi cái ṿng rực rỡ của những bận tâm trước mắt th́ tất cả trở nên mờ ảo đen tối.

Nhưng đối với những kẻ đă thức tỉnh, Thực Tại hoàn toàn khác hẳn. Chỉ có những điều bí ẩn trong những chuyện thông thường hàng ngày: Không hiểu tại sao máy điện toán không chạy? Ai gây ra tiếng động dưới nhà xe? Cuốn sách ḿnh thích đọc để trên kệ này bây giờ lạc đâu rồi? Những bí hiểm đó lúc nào cũng ở gần bên. Nhưng người đă tỉnh thức nh́n thấy quanh con người và những bóng tối đó là ánh sáng. Không có bí mật nào cả. Thực tại rất minh bạch, hiển nhiên và sáng chói. Nếu bạn chú tâm vào kinh nghiệm hiện tại th́ cũng thấy như vậy. Thật sự không có bí ẩn cơ bản nào cả, cho đến khi bạn bắt đầu níu kéo.

Đức Phật khuyên, “Hăy là ánh sáng cho chính ḿnh; đừng dựa vào bất cứ cái ǵ ở bên ngoài.” Tại sao vậy? Bởi v́ chẳng có điểm nào để nương tựa vào cả. Cái mà bạn muốn nắm giữ để nuôi dưỡng bạn chỉ là sản phẩm của bộ óc giầu tưởng tượng. Cuối cùng th́ nỗi khát khao này chỉ ngăn trở bạn và kéo dài cảm giác yếu kém của bạn.

Tốt hơn hết cứ nên thẳng thắn nh́n vào hoàn cảnh cho đứng đắn th́ trực hiểu tức thời chuyện ǵ đang xảy ra, th́ nhận thức ngay được rằng bạn đă có đầy đủ tất cả rồi.

 

Một khi c̣n nh́n ḿnh như một bản ngă riêng rẽ th́ không thể nào hiểu được rằng ḿnh c̣n đang bị vướng mắc trong guồng máy tư tưởng. Tất cả là do cái tâm bịa đặt ra. Rồi kèm theo là ḷng ham muốn bảo vệ cái “tôi” mà tâm trí đă tưởng tượng ra. Thảm kịch là con người không ư thức được rằng tự ḿnh gây cho ḿnh một hoàn cảnh khó xử, tự ḿnh lo bảo vệ và chiều đăi “cái tôi” nhỏ nhoi, để rồi chẳng nhận ra rằng không bao giờ thỏa măn được nó cả.

Thi sĩ Pháp Jacques Prévert đă tóm tắt t́nh trạng rối loạn căn bản này rất khéo léo trong những câu thơ sau đây :

Tôi là tôi như thế

Tôi sinh ra như vậy

Bạn c̣n muốn ǵ nữa

Bạn c̣n mong chờ ǵ ở tôi ?

 

“ Tôi sinh ra như vậy. ” Như vậy là thế nào ? Ai cũng thấy không có ǵ bất biến cả.

“ Bạn mong chờ ǵ ở tôi ? ” Mọi người, kể cả chính bạn (một khi bạn thật sự muốn sống an lạc thay v́ bị cái h́nh ảnh tưởng tượng kia mà bạn cố gắng bảo vệ và chiều chuộng hành hạ), mong mỏi bạn là Phật, nghĩa là tỉnh giác.

Phật là ǵ? Là Thực Tại, là tất cả, là không riêng một cái ǵ.

Tại sao không sống như thể đă hiểu sự thật là thế, là không có ǵ ngăn cách bạn với Thực Tại ? Sống được như vậy th́ không c̣n bí mật trong đời sống. Chỉ có bí mật khi con người tự tách ḿnh ra khỏi mọi sự vật chung quanh và chia chẻ thế giới thành cái này cái nọ.

Thực Tại không phải là một tư tưởng, không phải là điều con người tưởng tượng, không phải là cái ǵ họ có thể nghĩ đến được. Thực Tại là cái ǵ chứng nghiệm ngay trong hiện tại.

Thực Tại là “ như thế. ” Sự Thật là “ như thế. ” Vấn đề đặt ra là, “ Bạn là thế nào ? ”

 

8

 

Tái Sinh, Không Phải Đầu Thai

 

Một khái niệm mà người ta thường gán cho đạo Phật là đầu thai. Thật ra có đi ngược trở về thời Đức Phật mà t́m th́ không thấy có giáo lư này. Đức Phật không nói đến đầu thai mà chỉ dạy về tái sinh. Mặc dù hai khái niệm thường hay được dùng lẫn lộn, chúng không giống nhau chút nào.

Thông thường người ta hiểu rằng con người sinh ra đời, sống một thời gian rồi chết. Kiến thức này đă gây ra một vấn đề trầm trọng cho nhân loại. Con người sợ chết. Khái niệm chết làm họ lo âu khắc khoải. Họ muốn biết, “Chết rồi đi về đâu? Tan biến đi hay sao?”

Con người phản ứng lại bằng cách tạo rất nhiều hệ thống tin tưởng và quan niệm để bám víu vào. Nào là thiên đường và địa ngục, hư không và lăng quên, rồi đầu thai. “Tôi sẽ đầu thai làm người khác.” Thỉnh thoảng lại có tư tưởng rằng nếu ḿnh sống ngay thẳng th́ sẽ đầu thai vào những hoàn cảnh thuận lợi hơn.

Có một quan niệm của Ấn Độ giáo cho rằng sống rất tử tế th́ sẽ đầu thai thành một vị thần. Nhiều người, kể cả nhiều Phật tử, tin tưởng rằng xử sự tốt nhưng chưa hẳn là thượng thặng th́ kiếp sau sẽ đầu thai làm người. Sống tệ bạc th́ sẽ trở lại làm súc vật hay cây cỏ. C̣n nếu quá tệ th́ phải đầu thai làm khoáng vật.

Tất cả những khái niệm trên đều cho rằng có một thực thể hiện có tại đây bây giờ sẽ tiếp tục tồn tại dưới một dạng khác sau khi thân xác này chết và tan ră.

Có một nghi vấn được đặt ra. Nếu thực thể chuyển biến qua một h́nh thể khác th́ nó giống thực thể cũ ở điểm nào? Làm sao nó có thể tiếp tục hiện hữu như trước được? Nếu không th́ đầu thai là thế nào? Thật vậy, ngay cả “nó” cũng dùng để ám chỉ cái ǵ?

Không biết. Làm sao một cái ǵ có thể vừa là nó vừa là cái ǵ khác?

Tuy nhiên, nhiều người vẫn khăng khăng tin rằng có khía cạnh này của con người, linh hồn hay bản ngă, vẫn c̣n và đầu thai trở lại ở những kiếp sau.

Phần Phật pháp mà nhiều người không hiểu hay không biết đến là như sau. Chính Đức Phật đă chỉ cho thấy rằng quan điểm này thiếu sót và quá khích. Nó được mệnh danh là quan điểm thường hằng, nghĩa là cho rằng có một bản ngă trường cửu, một linh hồn, tiếp tục hiện hữu sau khi thân xác chết đi. Nhưng người đă tỉnh thức th́ thấy ngay rằng không có ǵ vĩnh củu, cho nên quan điểm thường hằng không thể đứng vững.

Đây không phải là vấn đề tin tưởng. Người đă giác ngộ không tin tưởng ǵ cả.

Phải luôn luôn cảnh giác đối với những điều ḿnh mong ước, những điểm ḿnh nghiêng về. Con người có khuynh hướng níu lấy những lời giải thích hợp với khát khao vị kỷ của ḿnh. Phải nh́n thấy cho rơ cái tâm thích níu kéo những ǵ dính líu đến “cái tôi”, thích chiều chuộng, bảo vệ và ǵn giữ “cái tôi” như thế nào.

Đức Phật dậy rằng có trí huệ mà nh́n được cho đứng đắn là thấy biết được rằng không có cái ǵ trường tồn bất biến mà luôn luôn vận chuyển và biến đổi. Khi thấy rơ như thế th́ không c̣n coi khái niệm trường cửu là quan trọng nữa. Nói cách khác, có thẳng thắn mà nh́n vào kinh nghiệm thông thường không thêm không bớt th́ hiểu ngay rằng quan điểm về một cái tôi bất biến không thể đứng vững.

Thiền sư Nhật Bản Vĩnh B́nh Đạo Nguyên ở thế kỷ thứ mười ba đă nói, “Cũng như củi một khi đă cháy rụi thành tro th́ không trở lại thành củi được nữa, một người chết đi cũng không sống lại được nữa.” Có trở lại chăng nữa th́ cũng không c̣n là người cũ (v́ là người khác rồi) mà cũng không là người khác (v́ như thế th́ không c̣n là người cũ nữa).

Thực tế là trong đời con người không là một thực thể bất biến. Bạn ngày hôm nay không phải là con người của 10, 20 năm trước đây, ngay cả của 10, 20 phút trước đây.

Hăy ngắm bàn tay giữ cuốn sách này. Trong khoảng thời gian ngắn ngủi này, nó cũng không giống cái bàn tay lúc cầm sách lên. Máu chảy trong đó đă thay đổi. Có những chất đă được bài tiết ra và có những chất khác đă thấm qua làn da. H́nh thể xương, bắp thịt, gân đă biến đổi; da đă lột đi; móng tay móng chân đă mọc dài ra. Tất cả trong thân tâm chúng ta và toàn thế giới đă, đang và sẽ tiếp tục biến đổi.

Vấn đề của con người là cứ cho rằng những tiếng tôi, anh, chị, nó ám chỉ một vài khía cạnh có thật của kinh nghiệm hiện tại. Sự thật là người ta không chứng nghiệm được một bản ngă bất biến nào cả. Xem xét cho kỹ th́ sẽ thấy ngay rằng bản ngă là một quan niệm do cái tâm đặt ra. Đồng thời, quan niệm này lại rất mâu thuẫn.

Đức Phật đề cập đến sự tái sinh (từ ngữ dùng là “ư thức tái sinh”), chứ không phải đầu thai. Từng giây từng phút thế giới biến đổi và cho ra đời một thế giới mới. Ư thức tái sinh là sự thấy biết rằng khoảng khắc này không phải là khoảng khắc (mới) này. Người ở đây lúc này không giống người ở đây (trong khoảng khắc mới này) lúc này. Không có vật ǵ tồn tại. Không có ǵ lập lại. Không có ǵ trở lại. Mỗi chốc đều mới, tươi mát, vô song, vô thường.

Ư thức tái sinh là chất “keo quan điểm” dính liền những khoảng khắc lại với nhau. Thay v́ xem chiếu thật nhanh nhiều khung ảnh rời rạc của một cuốn phim, khán giả thấy những h́nh ảnh vận chuyển ăn khớp với nhau. Nói cách khác, khoảng khắc này giống khoảng khắc (kế tiếp), cũng giống khoảng khắc (kế tiếp). Nhưng thật sự không có khoảng khắc nào giống hệt nhau. Mỗi khoảng khắc là một thế giới vừa tái sinh.

Na-Tiên, triết gia Ấn Độ ở thế kỷ thứ hai vạch rơ rằng qua từng giây từng phút không có ǵ tồn tại, dù chỉ đôi chút. Ông gọi đó là tánh không và là ư nghĩa trung thực của tánh vô thường.

Nhận xét này, dựa trên kinh nghiệm trực tiếp tức thời, không phù hợp với bất cứ quan điểm đầu thai nào, bởi v́ như thế là tin rằng có một bản ngă tồn tại hay một thực thể có h́nh dạng.

Khoảng khắc này đă tái sinh nhiều lần trong lúc chúng ta đọc chương sách này. Tập nh́n thấy rơ sự kiện này là phương pháp giải thoát mà Đức Phật đă chỉ dẫn cho con người.

 

9

 

Bí Mật Ngay Trước Mắt

 

Thiền ngữ có câu sống chết là chuyện vô thường và đến rất nhanh. Câu này được coi như một giáo lư bí truyền mặc dù ở đâu cũng nói đến. Thật vậy, bí mật này lúc nào cũng ở ngay trước mặt mọi người. Đi đâu mà nh́n cũng thấy. Chỉ cần nh́n là thấy ngay rằng ở đời không có sự vĩnh cửu. Có sống có chết trong từng giây phút. Không có ǵ thường hằng.

Cái mà con người mải mê đi t́m thường ở ngay trước mắt ở chỗ dễ thấy. Chẳng hạn, khi tôi c̣n bé mẹ tôi thường giấu trứng Phục Sinh để anh chị em chúng tôi đi t́m. Chúng tôi lục lọi đằng sau màn cửa, dưới ghế, trong lồng đèn nhưng những quả trứng mẹ tôi để ở những chỗ dễ thấy nhất th́ chúng tôi lại t́m thấy sau cùng.

Bây giờ con người cũng thế. Mặc dù tưởng ḿnh đi t́m sự thật nhưng lại không xem xét kỹ những chuyện đang xảy ra. Bị vướng mắc trong những tư tưởng, khát vọng, lo sợ, bản ngă gây chướng ngại khiến họ không trực nghiệm được khoảng khắc hiện tại. Tất cả lồ lộ ra đó nhưng không nh́n đến mà chỉ chú tâm đến tư tưởng của ḿnh, những ǵ ḿnh mong t́m ra.

V́ mải mê với những cảm xúc và đối tượng do tâm tạo ra, những vật này càng trở nên thật hơn và càng bám chặt lấy con người. Hơn nữa, dường như ai cũng bị rơi vào t́nh trạng này nên họ cùng tạo ra và cùng chia sẻ ảo tưởng.

Dĩ nhiên, mỗi người cũng có những ảo mộng riêng, những quan điểm riêng để phân biệt ḿnh với những người chung quanh. V́ cứ ôm giữ thật chặt những tư tưởng này nên mặc thực tại phơi bày ra trước mắt con người vẫn không màng tới mà trái lại rất hoan hỷ làm khán giả của những ư nghĩ của ḿnh.

Sự thật là không có một vật ǵ bất biến dù chỉ trong một khoảng khắc ngắn ngủi. Vạn vật biến chuyển ở một vận tốc cao đến độ mà người ta có thể nói là không có ǵ thay đổi cả v́ không vật nào được tạo ra hay không biến đổi được lâu. Không phải chỉ có thế giới vô thường mà ngay cả giây phút này khi mà vạn vật thể hiện cũng vô thường. Có xét kỹ kinh nghiệm hiện tại th́ không thấy một thế giới thay đổi liên tục mà chỉ thấy một gịng luân lưu biến chuyển mà người ta gọi là thế giới.

Đức Phật nhận xét rằng ư tưởng có sự hiện hữu hay trường cửu là sai lầm, nhưng ư tưởng không có sự hiện hữu cũng sai lầm. Nhiều người cho rằng Phật pháp dạy là vạn vật vô thường, biến chuyển liên tục, sinh rồi diệt không ngừng. Nhưng thực tế không như thế và Đức Phật cũng không nói như thế. Ngài nh́n thấy rằng không có vật nào được sinh ra và cũng không có vật nào bị hủy diệt.

Có cố mà t́m trong thế giới này một cái ǵ để an ủi, để giải thoát con người khỏi hoang mang phiền năo th́ sẽ chẳng bao giờ t́m thấy. Trái lại sẽ chỉ t́m được nó trong khoảng khắc ngắn ngủi vô thường này.

 

10

 

Thực Tại Ngang Dọc

 

Dọc theo bờ biển nước Brazil người ta xây khách sạn và biệt thự ở những nơi mà khi xưa những khóm đước thường mọc. Sáu mươi phần trăm loại cây này đă bị tiêu hủy, những cây c̣n lại cũng biến dần.

Các chất bổ dưỡng thường theo ḍng sông mà chảy vào các cây đước này nuôi dưỡng biết bao sinh vật. Bây giờ v́ không c̣n chúng nữa, chất dinh dưỡng trôi hết ra biển, trong khi những sinh vật c̣n lại chết dần.

Ngoài khơi, các rặng san hô cũng dần dần bị tiêu diệt v́ đất bồi trước đây chảy vào các cây đước nay đổ ra biển rồi đọng lại trên san hô, che hết ánh nắng nên san hô và các sinh vật sống nhờ nó cũng dần dần chết.

Cứ theo mức tiêu diệt hiện nay th́ chỉ trong ṿng 10 năm nữa, tất cả các cây đước trên thế giới sẽ bị tiêu diệt. Từ cả triệu năm nay có bao nhiêu sinh vật đă sống nhờ chúng? Và con người đă dựa trên bao nhiêu sinh vật này để sinh sống?

Trên thực tế, vạn vật đều nương tựa vào nhau. Không thể nào tách vật nào ra. Thực tại được kết cấu quá chặt chẽ không để vật ǵ lọt ra ngoài. Vạn vật ở ngay đây và tác động nhịp nhàng với nhau, không cần bàn tay nào thu xếp hộ.

Nhận xét trên của Đức Phật rất tinh vi và sâu xa. Ngài muốn nói đến ư chí của con người lúc nào cũng muốn xen vào tiến tŕnh của thiên nhiên nhưng không được v́ dùng cái tâm đối đăi th́ chỉ đưa đến hỗn loạn. Thật sự nhân loại không cố ư và cũng không biết rằng xen vào là đi ngược lại luật tự nhiên.

Thiên nhiên đồng nhất. Vạn vật hoạt động như một khối toàn vẹn, chứ không phải như nhiều bộ phận rời rạc. Không có ǵ bỏ đi, cũng không có ǵ thiếu. Cũng chẳng có mục đích cải thiện ǵ cả.

Con người nên nhận thức ngay rằng thế giới này đơn nhất. Cho nên dùng tâm nhị nguyên để nh́n thực tại là không thích hợp. Không có nghĩa là cứ ngồi bất động và không làm ǵ. Cũng không được v́ con người là một phần của cái khối đầy đủ đó. Vậy nên hành động nhưng những hành động này phải phù hợp với thực tại.

 

11

 

Không Thánh Không Phàm

 

Một trong những giáo lư thiền cổ nhất là “không hai”. Thế nghĩa là ǵ? Không hai là chia thế giới thành cái này và cái kia, người và ta, xấu và tốt, phải và trái. Cứ có ư niệm, th́ có nhị nguyên. Trong đời sống hàng ngày phải có phân biệt th́ mới liên lạc được với nhau và sinh hoạt được trong một thế giới đa diện. Nhưng nhị nguyên không thể diễn đạt chính xác được Thực Tại. Trái lại, nó du con người vào nhiều hoàn cảnh khó khăn, sợ hăi, rối loạn. Tuy có những tư tưởng nhị nguyên nhưng con người lại không sống thật sự trong nhị nguyên.

Nhị nguyên không đúng hay sai. Chỉ là con người cứ bị vướng mắc trong đó mà tưởng rằng nghĩ ǵ trong tâm th́ trên thực tế phải như vậy, sắp xếp sự việc ra từng nhóm th́ nắm vững được t́nh thế. Kết quả là họ thường xử sự trái nghịch hẳn với thực tế.

Chẳng hạn, họ cho một số vật là thánh và một số khác là tầm thường. Họ phân biệt siêu việt với trần tục, tin tưởng và mê lầm, sáng suốt và ảo tưởng. Có những tư tưởng như thế là rơi vào thói quen nhị nguyên, là tự đặt ḿnh vào tư thế tranh chấp với người khác, với thế giới và cả với chính ḿnh.

Cho nên Bồ Đề Đạt Ma, tổ thứ nhất của ḍng thiền Trung Hoa, nói rằng phân biệt giác ngộ với mê lầm, đối xử với người đă giác ngộ khác với người c̣n mê muội là sai lầm và không phù hợp với lời dạy của Đức Phật. Làm như thế th́ chỉ càng khiến trạng thái giác ngộ thêm xa vời, bí hiểm và không thể thực hiện.

Thiền là để thoát khỏi những tư tưởng như thế. Không có nghĩa là không nên phân biệt giác ngộ với mê lầm, nhưng phải nhớ rằng sự phân biệt đó chỉ có trong tâm thôi chứ không hề có trong thực tại. Thật sự chẳng có ai giác ngộ hay mê lầm. Con người tưởng thế thôi. Ngay cả ư tưởng có một người đặc biệt nào cũng là một cách phân biệt tạm thời thực dụng trong đời sống hàng ngày, nhưng thật ra không phù hợp với Thực Tại.

Một khi đă quen thuộc với giáo lư Phật, người ta thường nghĩ rằng giác ngộ là phần thưởng tột cùng và dĩ nhiên là nên cố gắng đạt cho bằng được. Có những tư tưởng như thế chỉ là tạo thêm ảo tưởng. Các thiền sư xưa cũng như nay đều luôn luôn nhắc nhở người ta rằng nghĩ như thế là nghịch với thực tại.

Thông thường người ta nghe thấy thế th́ gật gù tán đồng nhưng không thật thông hiểu mà vẫn tiếp tục nghĩ theo tư tưởng nhị nguyên, vẫn cho rằng giác ngộ là cái ǵ ở bên ngoài, một vấn đề của ai khác không cần quan tâm đến. Như thế là lại đắp thêm một lớp nhị nguyên bên ngoài vấn đề nhị nguyên mà không nh́n rơ ḿnh đang đứng trên nền tảng nào.

Nên suy gẫm về giáo lư này, đừng nên xem thường nó. Từng giây từng phút một xem nó muốn ám chỉ cái ǵ và ḿnh phải làm ǵ.

 

Không thể nghĩ bàn về Thực Tại. Có nói ǵ th́ cũng chỉ là dùng khái niệm, là phân biệt. Giáo lư thiền vượt hẳn lên trên trí thức. Phải suy gẫm nhiều về vấn đề này mới lănh hội được để mà thực hành.

Phải tập trở về giây phút hiện tại để nhận thấy trong tâm chỉ toàn tư tưởng nhị nguyên: phê b́nh và bám víu, níu kéo cái ḿnh cho là thánh, khinh rẻ cái ḿnh cho là tầm thường. Có nh́n ra thói quen này mới t́m được lối thoát để khỏi bị lạc trong đó.

Tư tưởng và quan điểm không giúp con nguời t́m ra sự thật mà c̣n ngăn trở khả năng vốn có để trực diện Thực Tại. Tư tưởng, bất luận như thế nào và về vấn đề ǵ, đều không phù hợp với thực tại. Một khi biết vậy th́ không c̣n chạy đôn đáo để t́m kiếm nữa, th́ hiểu ngay rằng có t́m ra giải đáp nào th́ cũng chỉ là ư niệm, là nhị nguyên trong khi Thực Tại hoàn toàn đồng nhất. Một điều hiển nhiên nữa là không cần phải giải thích mà chỉ cần nh́n cho rơ.

Sự thật không phải là một tư tưởng hay một tin tưởng có thể nắm giữ hay nghĩ bàn, nhưng có thể nh́n trực tiếp được. Dần dà th́ người ta sẽ biết nh́n trực tiếp mà không cần giải thích và sẽ hiểu thế nào là sự thật. Con người đă biết sự thật rồi, chỉ cần nhắc nhở là nhớ lại.

 

12

 

Hẻm Núi Trong Cái Tách

 

Thiền là để tỉnh thức, tỉnh giác. Nhưng làm thế nào để tỉnh thức? Thế nào là tỉnh thức?

Hoàng Bá, một thiền sư Trung Hoa ở thế kỷ thứ bảy, có nói:

“Nếu các đạo sinh không đánh thức cái tâm này, th́ lại dùng tư tưởng mà che lấp nó mất. Thế là lại t́m Phật bên ngoài, lại tham đắm h́nh tướng, cúng lạy, v.v... Chỉ có hại, không đưa đến kiến thức tối thượng.”

Nhưng người ta lại làm đúng như vậy, lại che lấp kinh nghiệm thực tại bằng những khái niệm về thực tại. Họ che khéo đến nỗi cũng không biết đến việc ḿnh đang làm. V́ thế mà cứ triền miên sống trong hoang mang.

Cứ lấy bất cứ một vật ǵ – một ḥn núi, bầu trời hay một tách trà. Thông thường người ta nghĩ: “Đấy chỉ là một cái tách.” V́ tưởng đă biết quá rơ về sự vật rồi nên họ chỉ nh́n thoáng qua, pha trà rồi rót vào tách mà chẳng ư thức ḿnh đang làm ǵ. Sở dĩ như vậy là v́ người ta tin cái tách chỉ là cái tách thôi.

Nếu xét cho kỹ sự kiện vừa qua th́ không chỉ có cái tách mà thôi đâu. Có cả vũ trụ chứa đựng trong đó. Nhà thi hào Kabir có nói là trong cái tách có “hẻm núi và rừng thông.”

Cái tách không tự nó mà có. Có người đă lấy đất sét mà nặn nó. Có người đă làm cái bàn quay, đă lấy củi để đốt ḷ nướng. Đă có mưa nắng và đất để trồng cây.

Một khi nh́n thấy cái tách được tạo thành như thế nào, th́ có thể chứng nghiệm được nó, th́ thấy nó thật sự thế nào, nghĩa là chẳng là cái ǵ đặc biệt cả. Bạn cứ thử đi t́m kiếm xem có vật ǵ đặc biệt không. Không được. Hay bạn hăy thử trả lời câu này: “Có phải đứa bé trong tấm h́nh này là bạn không?” và bạn có thể đáp: “Vâng, chính tôi đấy.” Nhưng hiển nhiên là không phải rồi. Hiện giờ bạn đâu phải là một đứa bé. Nhưng bạn cũng không thể đáp là “Không. Không phải là tôi.” Vậy trong tấm h́nh là ai vậy?

Nếu bạn đáp: “Chính là tôi” th́ làm sao bạn có thể vừa là đứa bé trong tấm h́nh vừa là người to lớn gấp sáu lần đứa bé và biết ăn nói lưu loát? Nếu bạn đáp: “Đứa bé trong h́nh vừa là tôi vừa không phải là tôi” th́ nghĩa là thế nào? Có khi nào có một vật vừa là thế này lại vừa không phải là thế này không? Và nếu đứa bé trong h́nh vừa là bạn vừa không phải là bạn th́ chúng ta đang nói chuyện ǵ đây? Cứ suy xét những chuyện thông thường như vậy th́ sẽ điên đầu.

Những đối tượng của con người chẳng bao giờ tuyệt đối mặc dù họ thường tin là như vậy. Chẳng hạn cái tách chỉ là cái tách thế thôi. Nhưng không thể nào mà vạch được đường ranh giới ngăn cách cái tách với vạn vật. Bất cứ sự vật ǵ nghĩ gọn gàng trong đầu, đóng khung lại và được phân biệt rơ ràng với những sự vật khác đều chỉ là một khái niệm. Nhầm lẫn một khái niệm với thực tại đă đưa nhân lọai vào biết bao cảnh ngộ khó khăn.

Câu hỏi đặt lại vẫn là: “Làm sao mà tỉnh thức?” Trước hết phải có ư chí muốn tỉnh dậy. Nhưng muốn tỉnh thức không như muốn mua một cái xe mới, muốn có một công việc làm mới, hay muốn được người chung quanh nể v́ yêu mến. Nếu so sánh với ham muốn tỉnh thức th́ ham muốn các sự vật khác đều thật vô nghĩa. Muốn tỉnh thức để thật sự biết thế giới như thế nào th́ phải biết cởi mở mà đón nhận “cái như thế”, nghĩa là thực tại trong từng khoảng khắc, trong khi thừa biết rằng thực tại đó không thể nghĩ bàn được. Chỉ có thể tỉnh thức khi thấy được rơ ràng, mà không cần cố gắng hay ép buộc. Muốn được như thế th́ phải buông bỏ hết mọi quan niệm đă ôm ấp từ trước đến nay.

Đi t́m giác ngộ như thể đi t́m một phần thưởng th́ sẽ chỉ thất vọng. Muốn tỉnh thức th́ cứ tỉnh thức. Bắt đầu bằng cách xem xét kỹ lưỡng các đối tượng của tâm. Hăy quan sát các tư tưởng, tin tưởng, khái niệm, tất cả những sự việc phát hiện trong đầu. Rồi hăy xem chúng mâu thuẫn đến mức độ nào.

Một khi hiểu rơ tiến tŕnh trên th́ sẽ bớt ôm giữ những quan niệm của ḿnh v́ chúng như nước chảy qua kẽ tay. Không thể nào đi đến kết cục nào v́ sớm muộn ǵ những khái niệm này cũng sẽ tan ră hết. Thế gian này không dấu diếm hay ôm giữ bí mật nào cả. Mọi sự đều phơi bày rơ ràng trước mắt. Nhưng con người không nh́n thấy chỉ v́ tư tưởng của họ đă che lấp hết rồi.

Con đường chính đạo ở ngay trước mắt. Chỉ cần ư thức sự việc đang diễn biến cho thật giản dị và mạch lạc. Hăy mở trí huệ mà nh́n.

 

13

 

Chỉ Nh́n Thôi

 

Để giúp môn đệ của ḿnh tỉnh thức, các thiền sư thường hay dùng một số từ ngữ và khái niệm để chỉ Thực Tại. Nhưng Thực Tại không thể nghĩ bàn được nên đôi khi những điều họ nói nghe thật nghịch lư, điên rồ, lố bịch. Noi gương họ không khó nhưng hiểu lầm họ cũng rất dễ. Cho nên các thiền sư thường thử trí huệ của nhau và mức tiến của môn đệ. Có những mẩu chuyện điển h́nh như sau.

Tối khuya, thầy hỏi một tṛ: “Cho ta xem sự hiểu biết của ngươi.”

Người học tṛ nghiêng ḿnh về phía thầy rồi vặn đèn lên.

Thầy bất b́nh mắng: “Ngươi chỉ hiểu được thế thôi sao?”

Người học tṛ lại nghiêng ḿnh rồi tắt đèn.

Thầy gật gù tán thưởng tṛ ḿnh đă thật sự hiểu.

Câu chuyện thiền này rất điển h́nh, dễ bắt chước, nhưng khó mà lừa được một thiền sư có tŕnh độ. Thay v́ tán đồng, nếu thầy hỏi thêm: “Đèn tắt hay mở?” th́ đáp thế nào?

Thiền chỉ là nh́n thế thôi. Nếu biết chỉ nh́n thôi mà không suy tư hay toan tính ǵ về sự việc ḿnh nh́n thấy th́ không có vấn đề ǵ cả. Khi một thiền sư muốn thử ai th́ thật ra họ muốn thử khả năng nh́n của người đó. (Khả năng là một tiếng gây hiểu lầm v́ ai cũng có khả năng nh́n rồi.)

Một vị Phật chỉ nh́n, nghĩa là không lầm tưởng nhận thức là khái niệm. Nhận thức thuần túy là ư thức mà không có đối tượng, là cái ư thức người ta có khi kinh nghiệm “sự việc như thế” trước khi tư tưởng, cảm giác, sự phân biệt thành “tôi” và “các sự vật khác” ùa vào.

“Chỉ nh́n thôi” là điểm phân biệt một vị Phật với người thường. C̣n ở giai đoạn nhận thức th́ mọi người đều nhận thức giống nhau. Bắt đầu có khác biệt là khi vị Phật đối phó thế nào với những khái niệm đương nhiên sẽ phát hiện. Họ không nhầm lẫn nghĩ với thấy. Họ không để khái niệm khống chế nhận thức.

Một khi bị vướng mắc trong tư tưởng th́ không thể nh́n rơ được. Người ta thường không nhận định được điều này. Thay v́ cứ yên lặng mà chỉ nh́n thôi th́ họ lại bận rộn t́m một tư tưởng mới lạ hơn, rơ ràng hơn để lột trần bí mật của vũ trụ. Nhưng vũ trụ có ôm giữ bí mật nào đâu. Tất cả được phơi bày ngay trước mắt. Sự thật là con nguời rất quen thuộc với Thực Tại, nhưng chỉ v́ lạc trong tư tưởng và khái niệm nên không nh́n thấy.

 

Trở lại câu hỏi: “Đèn tắt hay mở?” trong thế giới hiện tượng chỉ có hai câu đáp rơ rệt là “có” hay “không.” Nút đèn phải được bật tắt hay bật mở. Có hai sự việc rơ ràng và khác biệt. Nếu tắt th́ không thể mở và ngược lại. Tuy nhiên, nh́n như thế là không biết nh́n toàn diện.

Không thể có “tắt” mà không có “mở.” Không thể có sự việc này mà không có sự việc kia. Thực vậy, trong tâm không thể nào chỉ có sự việc này mà không có sự việc đối nghịch.

Trong sự nhận thức, tất cả đều ở đó. Không có phần nào bị bỏ quên. Có đường lồi th́ cùng lúc cũng có đường lơm. Vạn vật đều như thế. Không có vật nào đứng riêng lẻ, không có vật nào hiện hữu một ḿnh. Vật nào cũng có vật đối đăi.

Cho nên nhận thức là ư thức không đối tượng v́ khi chỉ nh́n thôi th́ cái nh́n thấy được là cái toàn diện, không phải là một vật đặc biệt riêng rẽ nào cả. Nh́n đâu cũng chỉ có như thế.

 

Sau đây là một câu hỏi thiền khác thường được lấy làm thí dụ: “Tiếng vỗ của một bàn tay như thế nào?”

Khi người ta nghĩ đến một bàn tay đơn độc th́ thấy câu hỏi thật lạ lùng. Muốn vỗ tay th́ phải có hai bàn tay. Xét câu hỏi như thế là dùng khái niệm theo thói thường. Khi nhận thức mà không dùng khái niệm th́ một bàn tay không đơn độc lẻ loi mà chứa đựng vạn vật. Một bàn tay vỗ là hai bàn tay vỗ, là mười bàn tay vỗ. Đó là âm thanh trước và sau khi hai bàn tay vỗ. Cũng là âm thanh trước và sau khi một bàn tay vỗ.

Người ta thường có khái niệm rằng âm thanh là âm thanh và yên lặng là yên lặng. Có và không có tiếng động là hai sự kiện được phân biệt rơ ràng. Thật ra, họ coi đó là hai sự kiện đối nghịch nhau. Nhưng đó chỉ là khái niệm, là cái ǵ người ta tưởng tượng, phân biệt, sắp xếp trong đầu, không phải là Thực Tại.

Con người thường nghĩ phải có tiếng động th́ mới được gọi là tiếng động nhưng họ quên mất rằng phải có yên tịnh th́ mới có được tiếng động. V́ có tiếng động nên mới có yên tịnh. Nếu không có tiếng động th́ làm sao mà có được yên lặng?

Trước khi chuông kêu th́ đă có tiếng động ở đây rồi. Sau khi chuông kêu, tiếng động vẫn ở đây. Tiếng động không chỉ là tiếng động mà c̣n là yên lặng nữa. Yên lặng là tiếng động. Sự kiện này con người nhận thức được trước khi phân biệt thành cái này và cái nọ, thành “tôi” và “tiếng động tôi nghe thấy.”

Tiếng chuông gắn liền với mọi sự vật đến trước và sau nó, và với mọi vật đang phát hiện bây giờ, nghĩa là màng tai, không khí dao động với âm ba, cây gậy để đánh chuông, người đúc chuông, người nấu kim loại, cái ḷ, những kim loại được nung chảy, những ngôi sao đă tan biến từ lâu và đă tạo thành kim loại. Loại bỏ bất cứ một yếu tố nào th́ cũng sẽ không tạo được tiếng chuông. Cho nên tiếng chuông không chỉ là tiếng chuông mà là toàn thể vũ trụ.

Theo thói quen khái niệm hóa của con người th́ sự vật tồn tại với thời gian. Thế nên “tôi” của 50 năm trước đây, 5 năm trước hay 5 phút trước đều là “tôi” của ngay bây giờ. Nhưng thế là sai lầm. 50 năm trước, người mà tôi gọi là “tôi” chỉ là một đứa bé. Làm sao giống được “tôi” của 5 phút trước đây được? Hơn nữa, t́m đâu ra được “tôi” của 50 năm trước hay “tôi” của 5 phút trước? Có t́m thế nào cũng không thể thấy đâu được thực thể đó ở ngay đây trong giây phút này.

Mỗi tối bạn tưởng ḿnh trở về căn nhà cũ, căn pḥng cũ. Nhưng sự thật là không hoàn toàn đúng như vậy. Đó chỉ là khái niệm của một kinh nghiệm bạn trải qua mà thôi. Mỗi tối hay đúng hơn trong mỗi khoảng khắc lại có một kinh nghiệm khác, một “bạn” khác, một căn nhà khác, một căn pḥng khác. Mỗi bữa ăn là một bữa chưa hề ăn bao giờ trong một thế giới không giống đêm qua hay vài khoảng khắc trước đây.

Chỉ nh́n thấy là con người buông bỏ ngay được mọi tư tưởng đă có về mọi sự vật.

 

 

14

 

Thế Giới Thể Hiện

 

Như Tĩnh, thầy của thiền sư Đạo Nguyên bên Trung Hoa, có khuyên Đạo Nguyên trước khi về Nhật là sau này nên xa lánh chốn phồn hoa đô thị mà về ở ẩn nơi hoang dă. Đạo Nguyên đă vâng theo và xây chùa Vĩnh B́nh ở một nơi hẻo lánh đối với ngay cả thời bây giờ.

Thôn quê có một vẻ tĩnh lặng, êm ả, không gây xáo trộn như nơi thành thị cho nên ở đó tâm dễ lắng xuống mà định. Điều này khá hiển nhiên nên người ta cho rằng đó là lư do duy nhất để t́m nơi hoang vắng mà thiền. Như thế là bỏ qua một điểm tinh tế hơn nhiều.

Trước hết, thôn quê không hẳn là một chốn luôn luôn yên tĩnh. Giông băo có thể đến xáo trộn bất cứ lúc nào, đốn cây tàn phá rừng. Sự tĩnh lặng trong lúc thiền không thể đem vào từ bên ngoài. Thiền nơi yên tĩnh có ích lợi, nhất là lúc đầu khi thiền sinh dễ bị chia trí bởi những tiếng động và sự việc xẩy ra chung quanh. Nhưng cứ trông chờ vào sự yên tĩnh bên ngoài này th́ sớm muộn ǵ, dù là ở thành thị hay thôn quê, cũng sẽ có những sự việc th́nh ĺnh đến xáo trộn.

Bạch Ẩn, một thiền sư Nhật Bản ở thế kỷ thứ 18, đă an được tâm bất luận hoàn cảnh của ông ra sao. Một lần có một phụ nữ trẻ trong làng vu khống ông là cha cái thai cô đang mang. Khi cha mẹ cô này đến chất vấn, Bạch Ẩn chỉ lẳng lặng nói: “Thế à?” Ông b́nh thản mặc tiếng tăm ḿnh bị bôi nhọ. Khi đứa bé ra đời, ông bà ngoại nó liền đem đến trao trả Bạch Ẩn để nuôi. Ông chẳng phàn nàn liền nhận nuôi đứa bé. Một năm sau người mẹ đứa bé thú thật cha đứa bé là một chàng trai trong làng. Đứa bé liền được đ̣i lại. Bạch Ẩn trao trả và chỉ nói: “Thế à?”

Muốn có tâm b́nh thản và uyển chuyển như Bạch Ẩn th́ không nên t́m những đức tính ấy ở bên ngoài. Phải đem hết tâm sức mà thiền, không phải chỉ khi nào ngồi thiền, mà suốt đời nghĩa là phải sống hoàn toàn có ư thức. Katagiri thường nói thiền là trọn vẹn 100 phần trăm hay là số không. Làm việc ǵ th́ phải mang hết tâm ra mà làm, không th́ thôi đừng làm. Không nên làm miễn cưỡng, nửa vời. Việc ḿnh làm phải được thể hiện trong đời sống của ḿnh, không th́ thôi. Có ư chí và thái độ đó th́ có được tâm của Bạch Ẩn. Dù giông tố có thổi qua cuộc đời th́ cũng sẽ qua khỏi nhờ vào sự b́nh thản phát triển từ bên trong, không phải đem từ bên ngoài vào. Bất cứ lúc nào cũng có thể có những biến cố bi thương không ngờ xảy đến, nhưng không cần phải lẩn tránh v́ sẵn có thanh tịnh bên trong.

Thật ra Như Tĩnh đă khuyên Đạo Nguyên về nơi tĩnh mịch mà sống là để quan sát thiên nhiên. Trái hẳn với con người luôn luôn muốn sửa đổi sự vật theo ư ḿnh, thiên nhiên không có định ư nào cả bởi v́ vạn vật đă nằm trong đó rồi th́ không cần phải hành động hay phản động. Cho nên cứ xem xét thiên nhiên mà t́m hiểu và noi gương.

Con người thường cho rằng có một thực thể (Thượng Đế chẳng hạn) đă tạo ra và cai quản thế giới này. Rồi họ gán cho thực thể này mọi đặc tính của con người, như cũng có ham muốn khát vọng. Họ hoàn toàn không nhận thấy rằng họ đă phóng ra bên ngoài những quan niệm làm che lấp Thực Tại, rồi lại cho rằng những khái niệm này là thật.

Sở dĩ con người có quyết tâm và ư định là v́ muốn giải thích động cơ thúc đẩy hành vi của ḿnh, muốn bảo vệ bản ngă nhỏ mọn và v́ đă đi quá xa Thực Tại rồi. Họ cảm thấy xa ĺa tất cả nên muốn tu sửa lại hoàn cảnh, nhưng có làm ǵ th́ lại chỉ gây thêm khó khăn và bất măn.

Người ta vừa muốn bảo vệ vừa muốn chiều chuộng cái “tôi” nên cứ hết ham muốn lại chán ghét. Tất cả chỉ là ảo tưởng trong tâm. Thật đáng tiếc khi người ta không nhận định được rằng muốn thoát khỏi phiền năo đó th́ chỉ cần chú ư nh́n chứ không phải sửa đổi cái ǵ ở bên ngoài cả.

Tâm sáng suốt biết nh́n rơ như vậy được gọi là tâm giác ngộ. Muốn có tâm đó th́ không thể ôm giữ căn cước riêng của ḿnh nữa. Tâm đó lúc nào cũng chứa đựng vạn vật. Đó là tâm toàn diện, là Thực Tại.

Không có ǵ ở ngoài tâm. Cho nên khác với tâm người chứa toàn ham muốn và hận thù, tâm toàn diện không thiên vị về cái ǵ mà cũng không tránh cái ǵ. Nó không có mục đích ǵ. Khác với khái niệm con người tạo ra về Thượng Đế, tâm toàn diện - tức là Thực Tế - không có ư muốn nào cả.

Đối với tâm người, sự vật trong thế giới của h́nh thể, phân biệt và chia cách, rất đáng ngại. Nhưng, như Bạch Ẩn khuyên nhủ, chỉ nên nh́n thế thôi mà thấy rằng không cần nắm giữ hay trốn chạy ǵ cả.

Chủ ư của Như Tĩnh là khuyên Đạo Nguyên không nên trầm ḿnh trong thế giới chủ ư của con người để bị vướng mắc trong tư tưởng, ưa ghét, thành kiến, trong mối bận tâm về những sự vật muốn thu đạt được hay những điều muốn tránh.

Có rời khỏi thế giới ưa ghét th́ mới dễ nh́n thấy ḿnh bị lạc trong cái tâm điên đảo. Thiền là để giản dị hóa cuộc đời, để không bị sự việc này lôi cuốn, sự việc khác đưa đẩy, để thấy rằng ḿnh không lạc trong thế giới bên ngoài mà ngay trong tâm ḿnh v́ thái độ, tư tưởng và cảm xúc của ḿnh.

Người ta nghĩ rằng sống trong một môi trường giả tạo th́ dễ thấy thế giới là một ảo mộng. Không đúng. Sống trong thành phố do con người tạo ra th́ càng dễ bị mất hút trong thế giới, càng quên thực tại của giây phút này, càng bị vướng mắc trong sự vật, tư tưởng và vấn đề. Phải dùng ư chí, phải tính toán, phải lo bảo vệ hoặc chiều đăi một bản ngă giả tưởng.

Nhưng thoát ra khỏi lối sống tiêu dùng quá độ mà ở một môi trường thiên nhiên không chủ ư, chỉ ngồi ngắm ḍng nước lặng lờ chảy, ánh nắng rung rinh trên cành lá, th́ rất dễ nhận ra rằng tất cả chỉ là ảo mộng. Ảo mộng đây không có nghĩa là cây cỏ, hoa là không có thật mà chúng chỉ không thật như con người tưởng thôi v́ chúng không phải là những thực thể trường cửu, có một bản ngă tách riêng ra khỏi cái toàn diện và khỏi vạn vật khác.

Người ta có thể nghĩ “Thiên nhiên mới thật chứ, c̣n môi trường mà chúng ta tạo ra chỉ là ảo tưởng.” Không phải vậy. Ngay cả trước khi con người muốn sắp xếp tạo dựng lại th́ thế giới đă là ảo tưởng rồi. Đến khi họ mải mê sửa sang lại th́ lại càng khó thấy thế giới là ảo tưởng hơn nữa. Chỉ v́ họ bị mê lạc trong những sự vật họ đă tạo dựng lên.

Dù muốn nắm giữ, điểu khiển hay là chỉ nh́n thôi th́ vẫn chỉ là một Thực Tại đó, cái toàn diện độc nhất đó mà thôi.

Ảo tưởng không xấu cũng chẳng tốt. Vấn đề không phải là phải thoát khỏi ảo tưởng hay phải xa ĺa thế giới. Thiền là để ư thức được cái ǵ trong thế giới này là ảo tưởng. Sống trong một môi trường không xô đẩy níu kéo th́ dễ nhận thức được hơn.

Tập thiền không phải là quyết tâm “ra ngoài” để được cái ǵ hay sửa đổi cái ǵ mà chỉ là để quan sát tâm của ḿnh. Hăy xem xét để mà thấy hết sự vật này đến sự vật khác cứ liên tục xô đẩy người ta một cách tinh xảo. Hăy ư thức khoảng khắc này xảy ra thế nào, t́m hiểu tại sao người ta không thể chú ư nh́n sự việc đang diễn tiến ra sao. Hăy nhận định rằng tỉnh thức là trạng thái tự nhiên của con người.


15

 

Giải Thoát Chứ Không Phải Cam Chịu

 

Đức Phật nói Ngài chỉ dạy có hai điều: một là dukkha, có thể dịch là thay đổi, khổ, mất mát, phiền năo, hoang mang và hai là thoát khổ. Một khi c̣n bám víu vào bản ngă th́ c̣n dukkha. Xét cho kỹ th́ ngay cả trong sự vui sướng cũng có khổ bởi v́ khi sự vật biến đổi th́ không c̣n vui sướng nữa.

Cho nên bản chất của đời người là khổ, là trói buộc. Đức Phật chỉ cho thấy sự trói buộc ấy và con đường giải thoát. Để giải thoát chỉ cần nhận định được rằng v́ mê lầm nên con người mới tự trói buộc ḿnh bằng tư tưởng. Ngài giảng giải tỉ mỉ cho thấy tiến tŕnh con người bị vướng mắc trong vô vàn sự vật, hoàn cảnh, các mối liên hệ để mà tránh phiền năo, kể cả cảm giác khó chịu là không hiểu ḿnh sống để làm ǵ. Tiến xa hơn nữa, Đức Phật c̣n chỉ phương cách để thoát khỏi ngay cả sự giác ngộ.

Con người rất hoang mang về vấn đề giải thoát. Họ đưa ra rất nhiều khái niệm nhưng chúng cũng chỉ là những h́nh thức trói buộc, chính v́ chúng chỉ là những tư tưởng thay thế Thực Tại. Người ta khó nếm được mùi vị giác ngộ v́ càng nghĩ đến, càng đeo đuổi, càng muốn đạt được th́ càng lùi bước và càng trói buộc ḿnh thêm. Càng muốn giải thoát lại càng tiếp tục hoang mang và đau khổ.

Có người cho rằng Đức Phật khuyên nên đầu hàng và cam chịu những khó khăn ở đời. Thân phận con người luôn luôn là phải chịu khó khăn cho nên chẳng làm được ǵ hơn là cố gắng hết ḿnh cho qua đi. Thật ra, Đức Phật không hề nói như vậy. Ngài cũng đă từng nói là người ta sẽ hiểu lầm lời ngài. “Ta gọi là giải thoát nhưng thế gian gọi là cam chịu.”

Có nhiều người khác lại cho rằng Phật giáo nhiều lắm th́ cũng chỉ đưa đến sự tĩnh lặng bên trong. Mục đích chỉ là t́m được sự an b́nh trong tâm. Đức Phật không ám chỉ đến một kinh nghiệm hạn hẹp như vậy. Ngài chỉ dẫn cách để tâm được thật sự giải thoát trong mọi hoàn cảnh chứ không phải chỉ an tịnh hay cam chịu mà thôi.

C̣n chưa nh́n thấy th́ làm ǵ chăng nữa, ngay cả học lời Phật dạy, cũng chỉ là tự trói buộc trong tâm. Chính từ trong tâm mà con người mới có khả năng thấy và hiểu được thế nào là giải thoát.

Để được giải thoát không phải hy sinh ǵ cả. V́ sợ phải buông bỏ những sự vật nên người ta mới bám chặt lấy chúng, nhưng bám víu th́ chỉ đau khổ chứ chẳng được ǵ. Làm sao ôm giữ được của cải, tư tưởng, t́nh cảm, kỷ niệm, cuộc đời, những người ḿnh thương mến? Không sự vật nào tồn tại. Vạn vật biến đổi. Cho nên không có ǵ để hy sinh th́ mới được giác ngộ bởi v́ con người có bao giờ sở hữu vật ǵ đâu? Họ chỉ tưởng họ có mà thôi.

Chỉ v́ có ảo tưởng rằng chiếm hữu được sự vật th́ sẽ hết đau khổ, phiền năo nên mới sợ mất chúng. Nhưng rồi chúng cũng sẽ qua đi, bất luận có níu kéo hay không. Nếu không bám víu th́ sẽ thấy giải thoát ngay, như Đức Phật đă dạy.

Giải thoát là nh́n thấy rành mạch sự việc diễn biến trong từng khoảng khắc, là thấy vạn vật đều phù du. Nếu nghe đáng sợ th́ chỉ v́ c̣n bám víu lấy bản ngă, c̣n thấy ḿnh và người xa cách.

Không có ǵ mới lạ cả. Từ bao giờ con người vẫn ở trong t́nh trạng này nên chẳng có ǵ để sợ, để hy sinh. Có những sự việc mà trong sự mê lầm người ta coi là quan trọng sẽ mất đi. Một khi đă nh́n rơ rồi th́ tự nhiên chúng cũng biến đi. Cũng chẳng hề ǵ.

Cũng giống như người ta sợ ma quỷ. C̣n sợ th́ c̣n lo đề pḥng. Đêm đến th́ lo cửa đóng then cài, đọc kinh cầu nguyện, hay để đèn sáng để ma quỷ khỏi đến. Cứ theo thói quen làm thế mà ma quỷ không đến thật nên không dám bỏ. Có ai đến đảo lộn thói quen này mà tối mở toang cửa th́ sẽ bị coi là điên rồ hay được khen là can đảm. Dĩ nhiên người này chẳng điên mà cũng chẳng can đảm. Đêm có mở cửa mà chẳng thấy ma quỷ đến th́ mới thấy rơ rằng ḿnh đă tự trói buộc ḿnh trong sợ hăi, ham muốn được an toàn, tất cả đều tự ḿnh gây nên. Không cần phải hy sinh ǵ cả mới được thảnh thơi. Tự nhiên sẽ thấy bao nhiêu cố gắng trước đây để chặn ma quỷ thật là lố bịch.

Giác ngộ cũng không phải là cam chịu. Nói đến Thực Tại th́ không có sự lựa chọn. Con người đă ở trong đó rồi. Có chấp nhận hay không th́ Thực Tại vẫn là Thực Tại. Không làm ǵ được. Có la hét rên xiết th́ cũng thế thôi, chẳng ích ǵ.

Điều Đức Phật dạy c̣n vi diệu và thâm thúy hơn là cam chịu v́ cam chịu là khi tưởng ḿnh c̣n xa ĺa c̣n đơn độc. Cam chịu chỉ có trong thế giới của bản ngă với những khái niệm về xa cách.

Một khi thấy tường tận sự việc đang xảy ra không ở bên ngoài xa hẳn con người th́ thấy ngay rằng không có ǵ để nhận chịu, cũng chẳng có “cái tôi” nào để cam chịu.

Giải thoát vượt lên trên mọi ư niệm về nhận chịu. Không có ai để giải thoát, cũng không có ǵ để thoát khỏi. Nh́n thấy được là tự do.

 

16

 

Chủ Nhà Trong Chủ Nhà

 

Cốt tủy của thiền là biết được sự giải thoát. Con người cứ tưởng ḿnh tự do, nhưng phần đông đều bị trói buộc bởi những tư tưởng, tin tưởng, khái niệm cho nên lại càng bị giam cầm hơn cả người bị cầm tù trong khám. Tuy nhiên, có khác là chỉ có ḿnh tự đầy ải ḿnh chứ không một ai khác.

Người ta thường bước vào thiền bằng những đường lối càng trói buộc họ thêm. Họ nôn nóng được giải thoát, lại sẵn có nhiều quan niệm về giải thoát, rồi cầu khẩn thầy dạy phương cách để chóng được giải thoát. Nhưng thiền không dạy người ta phương pháp để được tự do v́ ngay từ đầu họ đă tự do rồi. Sở dĩ họ không biết là v́ đă tự đeo cho ḿnh nhiều xiềng xích quá: bằng trí thức hay bằng t́nh cảm. Thi hào Ba Tiêu diễn tả sự trói buộc này trong một bài cú tả tâm trạng ông khi nghe tiếng hót hoài cảm của chim hototogisu, một loại chim cu cu nổi tiếng v́ tiếng hót trầm buồn.

Tôi đang ở Kyoto

Nhưng lắng nghe tiếng hót Hototogisu

Th́ lại trạnh nhớ đến Kyoto.

Ba Tiêu đang ở thành phố cổ kính Kyoto mà nghe được tiếng hót của chim Hototogisu th́ không thể cầm ḷng mà tưởng nhớ đến thành phố này. Nhớ Kyoto đây là nhớ đến khái niệm về thành phố này, dù ông đang ở ngay đấy. Nhớ nhung như thế là một cái thú đau thương. Vẫn là đau khổ nên vẫn là ảo tưởng.

Vậy th́ làm sao mà sống không có ảo tưởng?

Không thể được. C̣n phân biệt ḿnh và người th́ c̣n sống trong biển mê. Trong thiền tông, người ta gọi là sống trong “nước bùn.” Ảo tưởng không phải là sai lầm. Không thiền để loại trừ ảo tưởng. Nước bùn là nước bùn. Muốn tẩy trừ nó th́ chỉ càng khuấy nó đục thêm lên.

Các vị Phật không t́m cách loại trừ mê lầm. Họ chỉ nh́n cho rơ để không bị nó phỉnh gạt. Không cần phải diệt trừ mê lầm mới giác ngộ. Cũng không phải giác ngộ rồi th́ mới diệt trừ được mê lầm. Hiểu như thế là càng lún sâu trong ảo tưởng. Con người không phải đạt giác ngộ v́ vốn đă giác ngộ rồi. Không bao giờ xa cách nó. Chỉ cần nh́n thấy là như thế th́ đă tự do rồi.

Ở thế kỷ thứ 9, thiền sư Lâm Tế bên Trung Hoa, có nói về giác ngộ như thế này:

Lúc đến gập thầy có những thiền sinh mang đầy xiềng xích. Thầy lại đeo thêm lên người họ một sợi nữa. Ấy vậy mà họ vẫn vui mừng v́ chẳng biết phân biệt việc này với việc khác. Thế gọi là khách nh́n khách.

Nhiều người đến gập thiền sư người quấn đầy xiềng xích của khái niệm và tư tưởng, mong mỏi được thầy cho thêm nữa. Cho nên gập được thầy nào ban cho cái ǵ th́ mừng rỡ lắm. Nhưng như thế lại là bám víu. Những thiền sư thuyết giảng bằng những lời lẽ khó hiểu không được nhiều người ưa thích v́ họ chỉ chấp nhận những điều ǵ dễ hiểu, mà họ nắm giữ được, đồng hóa với và gọi là của ḿnh.

Giáo lư thiền chỉ đến một điều khá vi diệu về hiện tại. Sự vật nh́n thấy được trong giây phút này có khả năng giải thoát con người nhưng nó không phải là vật ǵ để nắm giữ hay để khái niệm hóa.

Có cảm tưởng thiền đem lại cho ḿnh một điều ǵ th́ chỉ là trói buộc, không phải giải thoát. Không có ǵ để đạt. Thế chỉ là đeo vào ḿnh thêm một cái xiềng, thêm một sợi xích, khiến ḿnh thêm bất măn và thúc đẩy ḿnh đi t́m thú vui mới. Vẫn là phiền năo cũ, không có ǵ mới. Vẫn là xiềng xích nhưng là kiểu mới, làm bằng vật liệu khác trước, có màu sắc cũng khác. Rồi người ta cũng sẽ chán nó như đă chán mọi vật khác trước đây.

Không có ǵ để t́m hiểu về giác ngộ. Nó không giải thích được Thực Tại th́ t́m hiểu cái ǵ đây? Hơn nữa, ảo tưởng là như thế, là cứ đi t́m hiểu hết chuyện này đến chuyện khác, cứ lập khái niệm về mọi sự việc.

Thiền là để trở về với sự việc như thế này, là hiện hữu, là nhận thấy rằng ḿnh cứ măi kể chuyện cho ḿnh nghe, cứ một ḿnh giải thích mọi sự việc. Thiền không đem lại ǵ cả. Nếu nghĩ là có th́ chỉ toàn là ảo tưởng.

Lâm Tế nói: “Thế gọi là một người khách nh́n một người khách khác.” Nghĩa là người ta không quan tâm đến sự việc đang xảy ra mà chỉ để ư đến có làm ǵ được về sự việc đó không. Cho nên mới bỏ quên kinh nghiệm của giây phút này mà trong thiền tông người ta gọi là chủ nhân. Người ta hoàn toàn không biết rằng Thực Tại và con người là một.

Sự thật được truyền bá một cách trực tiếp, không cần đến lời nói. Con người đă giác ngộ rồi nhưng v́ không ư thức nên cứ măi tiếp tục nghĩ ḿnh là một thực thể riêng rẽ, cô lập. Có từ bỏ được tư tưởng trên th́ mới thấy ḿnh đă là chủ nhà trong chủ nhà, th́ mọi vấn đề liên quan đến trói buộc và giải thoát sẽ không c̣n nữa.

 

17

 

Trước Khi Có Tư Tưởng

 

Thanh Viễn Phật Nhăn, một thiền sư Trung Hoa thời xưa, đă nhận xét như sau, “Chỉ được gọi là thiền sinh khi đă biết nh́n trước khi có danh sắc, trước khi có tư tưởng. Nhờ danh sắc người ta mới nhận được ra sự vật. Đó là những khái niệm, tư tưởng, và giá trị gán cho sự vật khiến chúng trở thành có thật. Sức nóng là biểu hiệu của lửa. Ánh sáng và khói cũng vậy. Đối với con người, danh sắc c̣n có ư nghĩa nhiều hơn nữa. Thật ra, chúng cũng chỉ là những loại ảo tưởng. Con người tưởng chúng thể hiện Thực Tại, nhưng chúng đều chỉ do tâm tạo ra. Cho nên bao nhiêu danh sắc chỉ là những tư tưởng, những câu chuyện con người tự kể lại cho ḿnh nghe từ kinh nghiệm trực tiếp.

Danh sắc không thể giúp con người chứng nghiệm được Thực Tại v́ Thực Tại xảy ra trước khi có tư tưởng, có giải thích, trước khi sự việc cô đọng lại, trước khi những sự vật được phân biệt.

Thanh Viễn Phật Nhăn cũng có nói, “Muốn thiền th́ phải từ bỏ tư tưởng.” Như thế, không có nghĩa là ông khuyên người ta ngừng suy nghĩ mà là không nên coi đối tượng của tư tưởng là Thực Tại. Thay v́ bị lạc trong những tư tưởng th́ chỉ cần ngừng không tin chúng có thật.

Như trong kinh Kim Cương đă viết, Thanh Viễn Phật Nhăn nói rằng không thể nhận ra Phật bằng danh sắc[8]. Từ ngữ kinh này dùng để chỉ Phật là “Như Lai”, một tiếng Phạn ghép có nghĩa là “đến và đi, thế đấy”, nghĩa là đến và đi như thể không có ǵ thật sự đến hay đi. Như Lai dùng ở đây ám chỉ Thực Tại, kinh nghiệm trực tiếp ngay trước mắt. Như Lai mô tả sự vật như thế tức là không có ǵ đặc biệt v́ vạn vật biến chuyển không ngừng. Đó là kinh nghiệm trong lúc này, là sự việc nhận thức được trước khi tư tưởng phát sinh trong tâm, trước khi danh sắc xuất hiện.

Việc phải làm trong giây phút này là chú ư xem sự việc diễn tiến ra sao trước khi bàn tán về nó. Vấn đề là phải nhận định rằng tâm tạo ra hằng hà thế giới phù du tan biến nhanh như khói hay sương mù. Có thấy như thế th́ mới thức tỉnh.

Nhưng tiếc thay, phần đông thiên hạ không để những tư tưởng, tin tưởng, quan niệm thân yêu của họ tan biến đi. Họ cũng không hề biết rằng chúng có thể tan đi được v́ họ đă ôm ấp chúng chặt quá nên không thể nhận ra được rằng đấy chỉ là những tư tưởng.

Con người nào ngờ ḿnh cứ bám vào những vật chỉ đem đến cho ḿnh phiền năo. Trong khi đó th́ cứ bác bỏ tự do v́ tin rằng muốn được giải thoát th́ phải hy sinh cái ǵ rất quư giá.

“Thiền đ̣i hỏi thiền sinh phải biết không níu kéo tư tưởng.” Một khi nhận thức được rằng những đối tượng của tư tưởng không thật, rằng chúng chỉ như trong mộng, th́ sẽ không c̣n bám víu vào tư tưởng.

Thanh Viễn Phật Nhăn nhắc nhở rằng những danh sắc nêu lên chỉ là những mô h́nh của thế giới chứ không phải là Thực Tại, không thay thế được Thực Tại. Cho nên những đối tượng của tâm, kể cả bản ngă và khái niệm về thế giới bên ngoài, đều không thật.

Giáo lư anatta (vô ngă) của Đức Phật là như thế, nghĩa là vạn vật đều không có bản ngă. Điều này chỉ có thể nh́n thấy trực tiếp chứ không thể hiểu được v́ nó không phải là một tư tưởng mà là kinh nghiệm thật.

Trong thiền tông cũng như trong Phật giáo nói chung, vấn đề là Tỉnh Thức. Phải nh́n sự việc đang diễn biến thay v́ quan tâm đến điều ḿnh đang nghĩ.

Không nên để kinh nghiệm gây hoang mang, để xúc cảm, tư tưởng, ưa thích xô đẩy. Tuy vẫn có t́nh cảm và tư tưởng nhưng không để chúng chế ngự ḿnh.

Thiền là quan tâm đến giây phút hiện tại, để thấy rằng nó không có ǵ đặc biệt mà phải bám víu vào. Chỉ cần nh́n thấy tâm thiên vị về đối tượng của dục vọng hay lẩn tránh đối tượng ḿnh ghét bỏ là biết ngay ḿnh đă bị lạc.

Làm sao ngăn cho tâm khỏi thiên vị? Nhất định không phải nhờ cố gắng rồi. Ép tâm không thiên vị th́ cũng là thiên vị rồi. Chỉ cần nhận thức rằng tâm ḿnh đang thiên vị th́ tự nó không thiên vị nữa.

Bị lạc trong các danh sắc, chay theo tư tưởng khi chúng bắt đầu phát hiện. Đó là những ví dụ về tâm thiên vị. Khi tâm ổn định th́ những trạng thái này tự động tan ră. C̣n lại là Thực Tại lúc nào cũng vẫn ở đây. Vấn đề là phải nh́n.

 

18

Chân Tự Do

 

Ying-an, một thiền sư Trung Hoa thời xưa nói với môn đệ như sau, “Chỉ đi lướt qua th́ không ai bắt giữ ḿnh lại được, cũng chẳng ai gọi ḿnh lại được.”

Người ta có thể nghĩ từ lời nói trên rằng thiền có một chướng ngại mà họ phải vượt qua, hay một mục tiêu họ phải đạt tới. Một khi vượt qua rồi hay đạt tới rồi th́ sẽ thành công, sẽ giác ngộ, sẽ an nhiên tự tại, sẽ không ai đụng chạm được, sẽ hoàn toàn tự do.

Nghĩ như thế là sai lầm, là dùng tâm phàm mà suy đoán. Cứ tưởng tự do là làm bất cứ sự việc ǵ hoàn toàn theo ư ḿnh, không ai được can thiệp vào, như những vị thành niên thường nghĩ. Nhiều người đă trưởng thành cũng có những ư nghĩ tương tự về tôn giáo, nghề nghiệp hay bổn phận công dân. Nh́n qua lăng kính Phật giáo th́ “không ai có quyền sai bảo tôi làm việc ǵ” chỉ thể hiện sự trói buộc chứ không phải tự do.

V́ Đức Phật đă nói: “Ta gọi là giải thoát th́ thế gian gọi là cam chịu” nên có người nh́n Phật giáo như là đầu hàng hay hy sinh làm tấm thảm cho người ta đạp lên thay v́ đối diện thực tại. Những người có ảo tưởng này có thể nói: “Sức mạnh bên ngoài quá lớn không thể cưỡng lại được. Nên hoàn toàn đầu hàng th́ sẽ giác ngộ.”

Nhưng Đức Phật không hề nói như vậy về vấn đề giác ngộ. Nghĩ như vậy là trói buộc, là lối suy nghĩ thường t́nh của con người. Sở dĩ người ta cho rằng lời Đức Phật dạy có vẻ như đầu hàng cam chịu là bởi v́ họ c̣n nghĩ có “cái tôi” “ở đây” và cái ǵ khác “ở ngoài đó.” Nhưng Đức Phật đă có nói rơ rằng không có thế gian nào ngoài con người cả, nghĩa là con người và vạn vật chỉ là một. Giải thoát là nh́n thấy rằng không có thế gian nào để chấp nhận và cũng không có ai để đầu hàng.

Đức Phật chỉ nói đến kinh nghiệm hiện tại. Xét cho kỹ th́ chỉ thấy có sự việc tiến triển liên tục ngay trong lúc này và gắn liền với vạn vật “bên ngoài.” Qua khung cửa, bạn nghe thấy tiếng xe chạy và nghĩ, “Có một chiếc xe chạy ngoài đường.” Nhưng tiếng động ở đâu ra? Nó có ở ngoài đường không? Hay nó ở trong tai bạn, trong óc bạn? Hay nó ở trong sự rung động của không khí giữa bạn “ở đây” và con đường “ở ngoài đó”? Những sự việc trên xẩy ra ở đâu?

Phần đông con người đều nghĩ, “Bên ngoài có những sự vật. C̣n ta ở trong này xa cách hẳn những sự vật ở bên ngoài đó.” Chính v́ có những tư tưởng như thế nên mới bị thế giới bên ngoài xô đẩy hay nói đúng hơn th́ mới bị những ư nghĩ và cảm xúc của ḿnh trói buộc.

Có nghiên cứu cẩn thận kinh nghiệm hiện tại th́ có thể nhận thức rằng không có “ta” tách rời ra khỏi “vạn vật bên ngoài.” Ying-an đă gọi lối nh́n như thế là “đi lướt qua.” Khi ông nói, “Không ai có thể bắt giữ lại được, hay gọi lại được,” Ying-an công nhận không có ai hay cái ǵ để bắt giữ hay gọi lại. Cũng giống như không thể t́m ra được cái tiếng động bên ngoài đó từ đâu ra, v́ chẳng có vật ǵ ở đâu cả. Cứ tiếp tục truy xét kinh nghiệm trực tiếp th́ sẽ thấy rằng chẳng bao giờ có thể bắt giữ được cái ǵ, ngay cả chính con người mà ḿnh tưởng là ḿnh.

Một khi đă nh́n tường tận giây phút này là như thế th́ không c̣n nuôi tư tưởng có một vũ trụ gồm cái tôi cô lập ở “bên trong” nh́n ra vạn vật “ở bên ngoài.” Cũng không c̣n thấy cần phải tự bảo vệ chống lại “bên ngoài” nữa. Thế mới là tự do, là giác ngộ, khác hẳn với thái độ cam chịu, khác hẳn với tư tưởng muốn làm ǵ th́ làm không ai có quyền xen vào.

Ngay bây giờ, bạn đă có khả năng nh́n sự thật rồi. Bất luận là Phật hay ai chăng nữa, không ai có thể cho bạn khả năng đó được bởi v́ bạn đă sẵn có nó rồi th́ cần ǵ ai cho nữa?

Không ai bắt giữ bạn được. Cũng chẳng ai gọi lại được. Không ai trói buộc được, th́ cũng chẳng ai bịt mắt bạn được.

 

19

Thiền Không Đúng Cách

 

Khi mới tập thiền, người ta thường cho rằng ḿnh đă biết thế nào là thiền. Họ đă chẳng theo nhiều khóa học rồi là ǵ, đă chẳng đọc qua hết các lời chỉ dẫn là ǵ, và cũng đă chẳng thiền hàng ngày rồi là ǵ?

Ấy vậy, nhưng cũng phải một thời gian sau mới thật sự hiểu ḿnh làm những ǵ trong lúc thiền. Thoạt đầu các thầy dạy thiền thường nói nhiều điều nghịch lư khiến người tập thiền không thể hiểu. Chẳng hạn họ nói thiền không ích lợi ǵ, thiền măi cũng chẳng đi đến đâu. Nhưng chính họ th́ mỗi ngày lại ngồi thiền rất lâu. Không phải những thiền sư này muốn nói bóng gió ǵ mà trái lại họ rất thành thật và nói rất đúng, nhưng cũng phải có thời gian thiền sinh mới hiểu ra.

Một trong những cái bẫy người ta mắc phải là gọi thiền là “ngồi thiền.” Gọi như thế là sai v́ làm cho người ta hiểu lầm là muốn thiền th́ phải ngồi xuống. Sở dĩ có sự kiện này là v́ một phần từ ngữ “thiền” được dịch từ Nhật ngữ “zazen” có nghĩa là “ngồi thiền.” Một phần khác, để ám chỉ thiền người ta cũng dùng từ ngữ Nhật “shikantaza”, có nghĩa là “chỉ ngồi.”

Điểm thiếu sót là bỏ qua tiếng “chỉ”. Chỉ rửa chén, chỉ chơi bóng, chỉ lái xe, chỉ nh́n, chỉ ngồi. Những hành động này đều là thuần túy thiền. Chính thiền sư nổi tiếng Đạo Nguyên cũng đề cập đến điểm này khi ông viết rằng sanzen – thiền hiểu theo đúng nghĩa nhất – “chẳng liên quan ǵ đến ngồi hay nằm.”

Thiền ở đâu cũng được, không cần phải chạy đi t́m gối để ngồi. Thật vậy ở nhiều thiền đường, người ta thường thiền trong khi làm việc, đi, ăn, hay ngồi. Thiền chỉ là tập trung tâm ư. Trong khi lái xe, trong khi nói chuyện, trong khi làm bánh hay viết thư, th́ vẫn có thể tập trung tư tưởng. Bất luận họat động ǵ, hiểu được thiền rồi th́ có thể áp dụng trong mọi sinh hoạt đời sống 24 trên 24.

Không thể lúc nào cũng hoàn toàn chú ư được như vậy. Khó có ai mà làm được. Điểm quan trọng là khi nào thấy ḿnh chia trí không chú tâm vào sự việc đang xảy ra ở ngay đây trong lúc này th́ liền kéo sự chú ư về. Cứ mỗi khi tâm sao lăng th́ lại đưa nó về. Cứ làm như thế ở bất cứ nơi nào.

Thế là tập thiền, tập lúc nào cũng trở về hiện hữu trong giây phút này, từng hơi thở một, từng ngày một. Tập như thế không dễ. Trong đời sống hàng ngày thường có nhiều việc làm chia trí. Chính con người tạo ra chúng, bắt chước máy móc làm nhiều chuyện một lúc, cho rằng như thế là gia tăng năng xuất. Nhưng như thế chỉ làm tâm phân tán. Thiền th́ trái ngược hẳn.

Người ta thường cho rằng điều quan trọng nhất là ngồi thiền được trong bao lâu, nhưng không phải vậy. Tập thiền cần nên nhớ ba yếu tố quan trọng nhất là:

1.      Nên thiền đều đặn.

2.      Nên thiền chung với người khác.

3.      Không nên phán đoán ḿnh đă thiền ra sao.

Chẳng nên tập thiền nếu chỉ thỉnh thoảng mới thiền, khi nào có hứng. Cũng giống như luộc khoai mà chỉ thỉnh thoảng mới bắc nồi lên bếp đun trong vài giây rồi lại tắt lửa đi.

Thiền đều đặn là điều cần thiết. Chỉ riêng điểm này thôi cũng đủ giúp thiền sinh có một thái độ thích hợp trong lối cư xử. Nên định sẵn giờ giấc nhất định mà thiền rồi cứ thế mà kiên tŕ làm. Thiền cùng với người khác cũng rất có ích, nhất là nếu bạn muốn thiền lâu dài. Các thiền sinh khuyến khích lẫn nhau và giúp nhau khỏi rơi vào thế giới riêng của ḿnh.

Sau hết, không thể nào hiện hữu khi tâm c̣n nhiều phê phán. Dần dà thiền sinh tập hiện hữu mà không c̣n b́nh luận về những sự việc đang diễn tiến. Trước hết là không b́nh phẩm về việc ḿnh thiền ra sao. Không phê b́nh ḿnh th́ cũng sẽ không phê b́nh người. C̣n chỉ trích th́ c̣n không nh́n thấy được.

Một khi tập ngồi thiền th́ giảm thiểu sinh hoạt cho đến khi chỉ c̣n chăm chú đến việc ngồi thiền và thở. Dĩ nhiên sẽ chẳng kéo dài được sự chú ư. Sớm muộn ǵ th́ thiền sinh cũng sẽ có tư tưởng. Không hề ǵ. Ngồi yên một chỗ không làm ǵ th́ tâm sẽ lôi ra nhiều sự việc. Đó là điều b́nh thường. Chỉ không nên để ḿnh bị vướng mắc vào. Chăm chú quan sát rồi để tư tưởng phân tán đi.

Không làm thế được th́ cũng không hề ǵ. Một khi không níu kéo chúng lại th́ tư tưởng tự chúng rồi cũng tản mác đi. Dần dà thiền sinh tập thói quen mỗi khi có tư tưởng phát hiện th́ không bàn luận nữa. Chỉ có như thế mới tiêu trừ được phiền năo và bất măn, mới thấy rằng con người có thể thấy và chứng nghiệm được tự do.


20

 

Đảo Ngược Hoàn Cảnh

 

Làm người ai cũng có tâm khích động. Trong ḷng luôn luôn rên la về những chuyện không được vừa ư. Điều mơ ước th́ không đạt được trong khi điều muốn tránh th́ cứ tới tấp xảy ra.

Cũng đôi khi có cách chiều đăi cái tâm khó tính đó nhưng cần rất nhiều công phu và thời gian. Con người không thích cái tâm khích động nên t́m cách thay đổi môi trường chung quanh tưởng rằng như thế th́ sẽ được măn nguyện. Làm như thể nếu biết dự trù cho khéo th́ mọi sự việc sẽ xảy ra một cách hoàn hảo, th́ tâm sẽ lắng xuống và người ta sẽ an nhàn thảnh thơi.

Tuy nhiên chỉ riêng sự kiện con người sống chung với nhau cũng đủ cho thấy sự việc không luôn luôn xảy ra theo ư muốn. Sớm muộn ǵ cũng có xung đột, không bằng cách này cũng cách khác. Một khi c̣n nghĩ vấn đề ở bên ngoài, th́ bất luận có làm ǵ th́ rồi cũng vẫn bất măn. V́ không tránh được bất măn nên phải biết nhận ra rằng vấn đề không ở bên ngoài. Có khuấy động đến đâu th́ thế giới kia cũng chẳng quan tâm đến mà cứ tiếp tục trao cho ḿnh những chuyện bực ḿnh.

Thiền không phải chỉ để tập buông bỏ cái tâm ồn ào bất măn đó mà để quên nó đi. Nó c̣n đó hay không th́ cũng không nên quan tâm đến. Chỉ cần dẹp bỏ một bên những rắc rối do ḿnh tưởng tượng ra mà chú tâm vào sự việc đang diễn biến tại ngay đây trong lúc này.

Trong lúc ngồi thiền v́ hoạt động giới hạn nên ít có chuyện xảy ra. Thiền giả có thể chăm chú đối diện và quan sát cái tâm đ̣i hỏi kia. Khi ngồi thiền là lúc cái tâm không muốn buồn phiền, giận dữ, bất măn phát hiện. Mặt khác, nếu trong tâm c̣n nhiều bất măn th́ khi ngồi thiền nó càng hiện ra rơ rệt hơn. Đây là cơ hội tốt để đem nó ra mà xem xét rồi loại bỏ đi.

Hăy t́m hiểu cho kỹ vấn đề bất măn – tại sao con người cứ muốn sự việc xảy ra khác hơn hiện giờ. Thời nay con người thường bỏ rất nhiều thời gian để đi t́m thú vui. Sở dĩ như thế là v́ thâm tâm thật sự bất măn và đau khổ.

Phải có can đảm đem bản ngă ra mà xét cho kỹ. C̣n sống theo kiểu “Tôi muốn thế này” th́ c̣n phiền giận, bất măn, đau khổ, và tuyệt vọng. “Cái tôi” nằm ở giữa mọi sự việc, đ̣i được che chở, đ̣i được vừa ḷng. V́ thế mà con người cứ măi đau khổ.

V́ chỉ lo đi t́m thú vui nên bản ngă trở thành kẻ thù nguy hiểm nhất của chính nó. Tuy nhiên, chỉ cần chú ư và thành thật với bản thân ḿnh th́ sẽ thấy ngay tṛ xảo quyệt này và tránh khỏi bị phỉnh gạt. Phải nắm ngay lấy cơ hội mà chuyển thế cờ và t́m ra một tâm khác.

Ngày xưa có một vị thiền sư đă nói, “Đường đạo lúc nào cũng ở với con người, nhưng con người th́ chạy theo sự vật.” Đường đạo hay Sự Thật, hay Thực Tại, hay Giác Ngộ luôn luôn ở ngay đây trong lúc này chứ không ở đâu đó mà phải chạy theo t́m kiếm để đạt cho bằng được. Phải hiểu rằng cứ chạy đôn đáo như thế nên mới có vấn đề. Hăy nhận ra rằng đường đạo không như thế mà lúc nào cũng ở ngay đây với con người.

C̣n không nhớ điều này th́ c̣n không hiểu, c̣n chạy t́m kiếm để đạt được thiền, để rồi lại xem thiền như mọi vật khác người ta đă chạy theo.

Hăy h́nh dung hai người ngồi thiền cạnh bên nhau. Bề ngoài họ chẳng khác ǵ nhau. Bên trong th́ lại khác hẳn. Thiền giả thứ nhất có tâm xao động ồn ào, chứa đầy ắp khái niệm và phương pháp. Thiền giả thứ hai hoàn toàn tĩnh lặng, tâm trống không.

Người thứ nhất ngồi thiền để giác ngộ, để thành Phật. Người thứ hai ngồi thiền như một vị Phật. Người thứ nhất có rất nhiều lư do giải thích v́ sao ḿnh ngồi thiền. Người thứ hai chỉ ngồi thiền, thế thôi. Người thứ nhất chưa hiểu người thứ hai nhưng cho rằng cả hai đều ngồi thiền như nhau. Người này chưa hiểu rằng có thấy biết th́ có giải thoát tức thời chứ không phải qua đúng “thủ tục” th́ mới được giải thoát. Thật sự th́ phải qua thủ tục nhưng đó là sau này thôi.

Thiền giả thứ nhất không hiểu rằng chẳng thể nào chạy theo cái ḿnh đang chạy theo. Thật ra người đó nào hiểu ḿnh đang đeo đuổi cái ǵ. Giác ngộ chỉ là một ư niệm. Trái lại, thiền giả thứ hai chẳng có lư do ǵ để ngồi thiền cho nên lại ngồi rất trọn vẹn. Cũng v́ vậy mà người này có trí huệ, biết từ ái và tâm được an tịnh, giải thoát.

Sở dĩ con người có khả năng giác ngộ v́ vốn đă giác ngộ rồi, chứ không phải v́ xử dụng đúng phương pháp hay v́ gập hoàn cảnh thuận lợi. Sự kiện này quá ư đơn giản nên dễ bị bỏ quên. Cứ thành thật với chính ḿnh th́ sẽ nhận thức ra ngay.

Hăy cứ hiện hữu ngay tại đây trong giây phút này th́ sẽ thoát khỏi mọi bất măn, khát vọng, chán ghét, tuyệt vọng.

 

21

 

Cứ Tỉnh Giác Là Đủ

 

Ở thế kỷ thứ 9 bên Trung Hoa có người tên Ngưỡng Sơn đến hỏi thầy của ḿnh là thiền sư Quy Sơn: “Khi gập phải cả ngàn chuyện xảy đến một lúc th́ phải làm thế nào?” Quy Sơn đáp: “Xanh khác vàng, dài khác ngắn. Mỗi sự việc đều có trật tự riêng. Tại sao phải can thiệp vào?”

Tuy thế nhưng phần đông thiên hạ cứ tin họ phải xen vào, phải làm ǵ, phải sửa đổi cái ǵ th́ mới được. Có biết đâu rằng sự việc nào cũng chỉ là do tâm tưởng tượng ra, c̣n thực tại th́ hoàn toàn biến chuyển trong từng khoảng khắc một.

Con người sống ở đời như thể họ có thể sắp đặt được mọi sự việc để mưu cầu hạnh phúc, để đạt được điều mong ước, để thay đổi được cả thế giới chung quanh. Nhưng không thể thực hiện được điều này. Nếu có th́ cũng chẳng được lâu bền. Sự việc thay đổi và con người lại chạy đi đeo đuổi việc khác, ḥng mong cải thiện hoàn cảnh của ḿnh. Cứ như thế mà chu tŕnh ảo tưởng lại quay một ṿng mới.

Có xét kỹ lưỡng th́ nhận ra ngay lối sống này chỉ đem lại bất măn. Cuộc đời thật ra rất êm đềm trước khi người ta nhất định phải thay đổi nó.

Sẽ có người biện luận rằng ngày nay con người sống an lạc hơn xưa nhiều. Muốn chứng minh sự kiện này đúng hay sai th́ chỉ là muốn giải thích hay t́m một giải đáp. Như vậy th́ đă có vấn đề ngay từ đầu rồi. Nói rằng con người ngày nay an lạc hơn ám chỉ rằng câu chuyện đă kết thúc và con người đă đến một điểm tĩnh. Trên thực tế, làm ǵ có điểm đó. Những câu chuyện thần thoại hoang đường thường kết thúc ở một điểm rất vui vẻ cho độc giả cảm tưởng rằng câu chuyện rồi cứ sẽ kéo dài như thế măi không thay đổi (“... và họ sống hạnh phúc bên nhau măi măi.”).

Trên thực tế, câu chuyện không bao giờ có đoạn kết mà biến chuyển không ngừng. Vậy công nhận rằng con người ngày nay sống an lạc hơn là một tư tưởng quái dị v́ không ai biết được câu chuyện sẽ tiến hành ra sao. Có chỉ vào điểm nào th́ lại có ngay điểm khác đối kháng lại mà không bao giờ hết.

Ấy vậy nhưng người ta vẫn dự định và tính toán như thể có một đoạn kết. Chỉ v́ họ u mê nên cứ tưởng rằng sự việc có thể bền vững lâu dài mà không biến đổi. Họ hoàn toàn không nhận ra rằng họ chỉ sống trong ảo tưởng.

Có một câu chuyện khác về Quy Sơn. Ông nói với đệ tử, “Hôm nay trời lạnh như năm ngoái và năm tới.” Quay qua Ngưỡng Sơn, Quy Sơn hỏi: “Hăy nói cho ta biết có những ngày nào trong năm giống nhau?”

Ngưỡng Sơn là một tăng sĩ đă tu lâu năm. Ông chỉ giữ im lặng. Quy Sơn nói: “Ta biết ông không trả lời được.” Rồi nh́n Hương Nghiêm, một tăng sĩ c̣n non nớt mà hỏi, “C̣n ngươi th́ sao?” Hương Nghiêm liền đáp, “Con trả lời được.” Lúc đó Quy Sơn ngắt lời, “Ta rất vui mừng thấy sư trưởng không đáp được.” Làm sao mà nói ǵ được về gịng đời lưu chuyển liên tục? Có nói ǵ th́ chỉ là đóng khung nó trong những khái niệm mà xa ĺa hẳn thực tại.

Người đă giác ngộ chỉ muốn thức tỉnh mà không bao giờ sống trong ảo mộng nữa. Thế là đủ.

 

Đức Phật đă đề cập đến vấn đề sống ở đời với tư tưởng phải thay đổi Thực Tại. Ngài nhận ra rằng tất cả ảo tưởng là do “cái tôi” gây nên. Tin vào ảo tưởng này là tạo ra một lối sống khác biệt không tự nhiên. Hành động có dụng ư do bản ngă điều khiển nên nó rời rạc, chia chẻ, chỉ đặt trọng tâm vào một điểm, trong khi hành động hồn nhiên bao gồm tất cả. V́ không chú ư đến toàn diện nên tất phải đưa đến phiền năo, nghĩa là bất măn, đau khổ, rối loạn.

Không phải v́ thế mà con người không nên hành động. Một khi đă sống ở đời, làm sao tránh được điều đó? Thật vậy, cuộc đời là hành động, là chuyển động, là năng lực. Không có ǵ đứng bất động, dù chỉ trong một giây ngắn ngủi. Dù cho có muốn bất động cũng không được v́ tất cả đều chuyển động. Chẳng hạn như bạn có muốn ngồi yên trong một gịng suối th́ vẫn phải tác động với tất cả các sự vật chảy ngang qua.

Người đă giác ngộ nh́n thấy vấn đề quan trọng ở đời không phải là làm thế nào để thay đổi thế giới cho vừa ư ḿnh mà là làm thế nào để chú ư vào sự việc đang xảy ra trong lúc này. Nói rơ hơn th́ vấn đề là phải tỉnh giác chứ không phải là đạt điều ǵ làm ḿnh hài ḷng. Có như thế th́ con người vẫn hành động nhưng không v́ có dụng ư hay khát vọng.

Mỗi lúc người ta lại bước vào một hoàn cảnh mới. Thay v́ dự định toan tính th́ hăy chăm chú quan sát sự việc đang diễn tiến trong khoảng khắc này. Đôi khi v́ tất cả đều biến chuyển liên tục nên có toan tính điều ǵ th́ chỉ là tạo thêm chướng ngại, bởi v́ khi mải mê với điều ḿnh toan tính th́ lại bỏ lỡ mất những cơ hội mới.

Vấn đề thiết yếu không phải là có nên hành động hay không mà là phải luôn luôn tỉnh thức để nh́n rơ sự kiện đang xảy ra. Có nh́n thấy rơ mọi sự việc trong từng giây từng phút th́ tự nhiên biết hành động cho thỏa đáng.

Quy Sơn nói, “Tại sao phải xen vào?” Có thấy rơ rồi th́ không c̣n muốn can thiệp vào, th́ để mọi sự việc cứ tự nhiên mà diễn ra từ cái toàn diện. Giác ngộ là thế. Người đă giác ngộ chỉ quan tâm đến sự việc đang xảy ra mà tùy nghi đáp ứng, nên khác người c̣n sống trong ảo tưởng. Điểm này tuy khó thấy nhưng lại có hậu quả toàn diện. Thông suốt nó th́ tâm hoàn toàn biến đổi.

Giác ngộ chỉ là hoàn toàn tỉnh thức để nh́n thấy rơ cái tâm tham đắm mà buông bỏ khát vọng, là nhận thấy ḿnh không riêng rẽ, thiếu thốn hay yếu đuối. Một khi không c̣n để cái tôi điều khiển hành vi th́ không c̣n bị thôi thúc phải xoay sở để cải thiện hoàn cảnh đời.

Sự thật là làm ǵ cũng chẳng thể tạo được hoàn cảnh như ư muốn và được sống hạnh phúc măi măi. Có thực hiện được hoàn cảnh vừa ư th́ cũng chỉ được trong chốc lát. C̣n muốn t́m hiểu là để làm vừa ḷng ai th́ cũng chẳng bao giờ biết được câu giải đáp. Vậy th́ xen vào làm ǵ?

Có xét kỹ sự việc diễn biến trong từng khoảng khắc th́ thấy ngay là không có ǵ để mà níu kéo. Không phải v́ vậy mà người ta không nên hành động, dự tính hay tin tưởng. Chỉ cần không để sự việc này nọ làm mê mờ thôi.

Đối với người đă tỉnh thức, động cơ thúc đẩy đă thay đổi. Chỉ cần tỉnh giác trong từng giây phút rồi đối phó với từng hoàn cảnh một. Tỉnh thức trong từng giây phút giúp cho người ta hành động thích nghi với t́nh thế.

Trong mỗi khoảng khắc thế gian lại tái sinh và con người cũng vậy. Con người bạn đă thay đổi biết bao lần từ khi bạn cầm cuốn sách này lên đọc. Mỗi lúc lại có một người mới tái sinh. Chẳng có ǵ tồn tại th́ làm ǵ có “bạn” nào mà lo bảo vệ và chiều chuộng?

Người đă giác ngộ luôn luôn nhớ điểm này nên không tin vào sự trường cửu. Phần đông người ta đến với thiền v́ muốn t́m hiểu Thực Tại. Nhưng một khi đă quan sát kỹ lưỡng rồi th́ mới thấy Thực Tại chẳng giống sự vật nào cả mà chỉ là nó mà thôi.

Sextus Empiricus, một hiền triết theo chủ nghĩa hoài nghi thời xưa, có nhận xét như sau: “Sống bằng kinh nghiệm là đủ, không cần tin tưởng.” Thật ra chỉ cần nh́n thấy rơ. Có thức tỉnh th́ nhận thấy ngay rằng từ bao giờ con người cũng chỉ khao khát có giác ngộ.

 

22

 

Sống Không Đo Lường

 

Thiền là làm hết sức ḿnh. Nhưng con người không biết thế nào là “hết sức ḿnh,” nên mới bị lạc trong khái niệm này. Cho nên người ta mới đặt ra thế nào là phải trái, là nên hay không nên làm việc ǵ, mới tạo dựng mục tiêu và khuôn mẫu để đo lường mức tiến bộ.

Như thế chỉ là đưa tất cả vào phạm vi của bản ngă. “Ta sẽ thành công.” “Ta sẽ hơn người.” Rồi bị lạc loài trong tư tưởng và tham vọng cá nhân. Ngay cả trong lănh vực thiền, trí huệ hay tự ái cũng không tránh khỏi vấn đề này. “Ta sẽ xả thân quên ḿnh.” “Ta sẽ chứng niết bàn.” Thật là lố bịch.

Hăy xét cái tâm có những tư tưởng kỳ lạ trên. Đó là cái tâm thường t́nh, tham lam, thèm muốn, chia chẻ và động loạn. Trong thiền tông, làm hết sức ḿnh là phát triển một cái tâm không vướng mắc trong những hành động ích kỷ, chia rẽ người và cô lập ḿnh.

Lương Khoan, một thiền sư Nhật Bản và cũng là một thi sĩ ở cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19, đă có một tâm rất thiền. Có nhiều chuyện kể về Lương Khoan. Sau đây là hai câu chuyện tiêu biểu.

Một hôm Lương Khoan vắng nhà. Một tên trộm lẻn vào căn nhà của ông để ăn trộm. Không t́m được vật ǵ có giá trị, tên trộm sửa soạn bỏ đi th́ Lương Khoan về bắt gập. Thương hại tên trộm, Lương Khoan liền cho hắn tất cả quần áo của ḿnh. Tên trộm kinh ngạc, nhận rồi bỏ chạy. Đêm đó ngồi ngoài trời ngắm trăng lên, không mảnh vải che thân, Lương Khoan nghĩ, “Thật tội nghiệp! Ước ǵ ta có thể cho hắn mặt trăng.”

Có thể Lương Khoan nói đến mặt trăng thật hoặc đến trạng thái giác ngộ mà mặt trăng là một biểu tượng. Ông muốn cho tên trộm cái tâm thức tỉnh nhưng lẽ dĩ nhiên là không được. Mỗi người phải tự phát triển cái tâm đó. Không ai làm hộ người khác được.

Một câu chuyện khác kể Lương Khoan đang ngồi trong nhà th́ nh́n thấy một búp măng trồi lên khỏi nền đất. Ông cứ để mặc cây măng mọc cho đến một ngày th́ nó đụng phải trần. Lúc đó, Lương Khoan leo lên mái cắt lấy một khoanh để cây tre tiếp tục mọc lên.

Làm hết sức ḿnh là bước vào giây phút hiện tại và nh́n rơ sự việc đang phơi bầy, là nhận thấy đời ḿnh không thuộc về ḿnh mà gắn liền với toàn thể vũ trụ.

Con người thường nghĩ ḿnh là những thực thể riêng rẽ nên cảm thấy cô độc, rồi trở thành ích kỷ, rồi phải gập khó khăn và chịu đau khổ. Để xoa dịu niềm đau này, người ta tốn nhiều công phu và nghị lực để thay đổi ḿnh, tha nhân và môi trường mà không mảy may ư thức được rằng hành động của ḿnh ảnh hưởng đến người khác.

Người ta rất dễ nhận ra cái ǵ ở “bên ngoài” xúc phạm đến ḿnh rồi phản ứng “Ta không muốn cây tre mọc ở kia.” “Ta không muốn đầu tư mà chỉ đem về lợi tức dưới 10 phần trăm.” Tuy nhiên, hiếm khi người ta xét xem tâm ḿnh thế nào và hành động của ḿnh tác động ra sao lên thế giới chung quanh.

 

Hăy xét phương pháp thiền. Người ta thường coi đó như là một thế ngồi đặc biệt trong một khoảng thời gian nhất định. Định nghĩa như vậy thật hạn hẹp. Nói đúng hơn th́ thiền là hiện hữu cùng với sự việc đang tiến triển chứ không phải cùng với những xúc cảm và tư tưởng đang phát hiện trong tâm thức. Người ta chỉ biết để ư đến nào là những lời giải thích, biện bạch, hay lo lắng mà thôi. Tâm thiền khác hẳn với tâm thường t́nh chỉ muốn xếp đặt và điều khiển sự việc theo ư ḿnh.

Tâm thiền lúc nào cũng ở ngay đây trong giây phút hiện tại, bất luận người ta làm ǵ và đang ở đâu. Có tâm này phát hiện th́ hậu quả ra sao không quan hệ. Chỉ có sự việc đang xảy ra – lái xe, nói chuyện hay nằm trên giường – mới đáng kể.

Người ta thường hỏi: “Phải ngồi thiền trong bao lâu?” Câu hỏi thường t́nh nhưng cho thấy thói quen của con người khi đối diện với một vấn đề. Nó cũng hàm chứa những mong chờ của họ. Cho nên thiền trong bao lâu không đáng kể bằng có thiền đều đặn hay không và thiền trong tinh thần nào. Có thói quen này là bắt đầu phát triển tâm thiền. Quan tâm đến thời gian ngồi thiền chỉ là lề lối của cái tâm đo lường, tham lam thường nhật.

Trong khi thiền chỉ cần chăm chú vào khoảng khắc hiện tại mà không quan tâm đến việc cải thiện tâm cho nó sáng suốt hơn, tập trung hơn, tỉnh thức hơn. Không phải ép ḿnh ngồi yên mà khống chế cái tâm vọng động. Làm hết sức ḿnh chỉ là nhận định rơ rằng lối sống thường nhật của ḿnh không thích hợp rồi thay đổi thái độ. Phải tập thực hành với tất cả tấm ḷng, và chỉ thực hành thôi, không v́ mục đích hay lư do ǵ.

Cái tâm trong sáng vốn có của con người bao giờ cũng ở ngay đây, không cần phải t́m mới đạt được. Thiền chỉ là hoàn toàn có mặt ở đây trong lúc này, là tái sinh trong từng khoảng khắc, là sống hồn nhiên, lành mạnh và đổi mới theo từng giây từng phút. Sống mỗi giây phút cho thật đầy đủ trọn vẹn rồi tiêu diệt con người này đi không để lại dấu vết là có tâm giải thoát. Đồng thời cũng để mọi người sống tự do cuộc đời của họ mà không can thiệp vào. Có nhận định được những lỗi lầm cũ của ḿnh đối với người khác th́ mới có thể tha thứ cho ḿnh được rồi sửa đổi.

Thế là biết sống một cuộc đời lành mạnh, an b́nh, ḥa hợp. Làm hết sức ḿnh là thế đấy.

 

23

 

Vật Quư Nhất

 

Một đệ tử đến hỏi thiền sư Tào Sơn, “Vật quư nhất ở đời này là ǵ?” Tào Sơn đáp, “Đó là đầu con mèo chết.”

“Tại sao đầu một con mèo đă chết lại quư nhất?” Người đệ tử hỏi.

“Bởi v́ nó không có giá.” Tào Sơn đáp. Khổ thay cho người biết giá trị của sự vật v́ họ sẽ đánh giá mọi vật. Làm như thể họ để mọi sự việc lên cân rồi đánh giá, “Vật này có lợi ích ǵ?” “Hoàn cảnh này có lợi cho ta không?”

Càng đo lường, phán xét th́ càng tham lam, mưu mẹo. Con người cảm thấy bất măn mà không hiểu v́ đâu. Họ không nhận ra rằng v́ đo lường mà cứ măi khổ đau nên cứ đeo đuổi hết vật này đến vật khác mà bỏ lỡ vật quư giá nhất trên đời. Ấy vậy mà họ cứ phạm lỗi này măi.

Điều người ta mong muốn nhất không thể mua bán như một vật dụng. Nó rất giản dị nên luôn luôn bị bỏ quên, nhưng thật ra nó vẫn ở ngay tầm tay. Vật vô giá là sự tỉnh thức. Con người muốn nh́n rơ nhưng lại không có ǵ để nh́n, để nắm giữ hay thu thập lại. Không phải là một vật hữu h́nh mà họ nắm được trong bàn tay hay một vật vô h́nh có thể ôm giữ trong tâm.

Những vật đánh giá hay đo lường được, tâm người lại thật sự không khao khát. Cái họ thật sự cần và muốn th́ vô giá và họ đă có rồi. Nhưng chính v́ nó vô giá nên dễ bị bỏ quên. Con người thường bị mê hoặc bởi những vật họ đánh giá. Do đó họ mới cho rằng vật quư giá nhất cũng giống như mọi vật họ vẫn thường đánh giá nhưng có phần to lớn hơn, đẹp hơn và cảm động hơn. Vật đó không phải là một vật thông thường mà chính là khoảng khắc này.

 

Trong cuốn “Tâm thiền là tâm của người mới học đạo,”[9] Shunryu Suzuki viết “Khi tôi nói xong th́ bạn cũng nghe xong. Không phải nhớ, không phải hiểu lời tôi nói.” Không nên đánh giá một bài thuyết giảng hay một cuốn sách. Dĩ nhiên người ta không muốn uổng phí thời gian nghe những lời vô bổ nhưng họ lầm to nếu sau buổi thuyết tŕnh họ tưởng có thể nắm được cái ǵ bỏ túi đem về.

Sự vật nào có chân giá trị đều không thể nắm giữ được. Con người biết rơ điều này nhưng vẫn quay mặt làm ngơ. Điều quan trọng sau khi nghe một bài giảng hay đọc một cuốn sách về thiền không phải là nhớ hay nhắc lại điều ǵ mà là cái tâm có biến đổi hay không.

Khi đương đầu với hiện tại, điều đáng quư nhất là hoàn toàn tỉnh thức, hoàn toàn sống trong khoảng khắc này. Có như thế khi khoảng khắc đó qua đi th́ vẫn hiện hữu với cái đang xảy ra bây giờ.

Vấn đề không phải là hiểu để sau này áp dụng. Vấn đề chỉ là “như thế này.” Bạn đă hiểu cả rồi. Cho nên không cần nắm giữ hay t́m kiếm để đạt điều ǵ v́ đó chỉ là ảo tưởng.

 

Gần đây tôi có đọc chuyện về một công ty có sản xuất một loại hạt giống đặc biệt. Người nông dân mua loại giống này tăng gia sản xuất rất mạnh nhưng không thể giữ hạt lại để trồng vào mùa tới v́ hạt không mọc mầm. Cấu trúc của hạt giống, tức là bản chất của sự sống đă bị biến đổi.

Hành động này phát sinh từ một cái tâm gập ǵ cũng đánh giá, ngay cả tính chất căn bản của sự sống. Tâm này không chấp nhận sự vật “như thế” mà muốn chúng có thể đem lại cái ǵ cho nhân loại. Sống với tâm đó là không muốn chấp nhận Thực Tại mà chỉ thích cái nh́n trừu tượng. Cho nên mới không biết thật sự sống trong thế giới này.

Hành động như thế Đức Phật gọi là “nghiệp” (nghĩa là có chủ ư) ngược lại với hồn nhiên, không chủ ư. Loại hành động này không quan tâm đến cái toàn diện, cái nền trên đó mọi sự việc xảy ra. Ngược lại, có nh́n vào toàn thể th́ không thể t́m thấy cái ǵ mà đo lường hay đánh giá được. Cho nên có thể thấy rơ rằng có làm thế chẳng thể thật sự đem lại an lạc. Không thể nói là cái ǵ tốt hay xấu, có giá trị hay không. Sự việc chỉ là “như thế”. Ư thức sự việc “như thế” là đáng quư nhất và không thể đánh giá.

 

 

24

 

Trước Khi Nói

 

“Tu Bồ Đề, ai sẽ nắm giữ được cái trí huệ tuyệt hảo giảng nghĩa ở đây?”

Liền đó Ngài A Nan đáp: “Những kẻ không thể trở lui hay những kẻ đă biết nh́n đứng đắn...”

Tu Bồ Đề nói, “Chẳng một ai có thể nắm giữ được trí huệ tuyệt hảo này. Bởi v́ chẳng có ǵ được chỉ dẫn, soi sáng, hay truyền đạt. Cho nên chẳng có ai để nắm giữ.”

- Trích từ “Trí Huệ Tuyệt Hảo Qua Tám Hàng Chữ”

 

Trước khi sự kiện xảy ra, những kẻ có trí huệ thường bị coi là xuẩn ngốc. Ngược lại, sau đó th́ rơ ràng những kẻ ngu xuẩn lại là những chuyên gia. Chẳng hạn, vào thập niên 1980, nhà máy điện tử sô viết ở Chernobyl phát nổ, phun chất phóng xạ ra khắp địa cầu. Chưa đầy một năm trước đó, một viên chức cao cấp sô viết đă trấn an dư luận thế giới rằng nhà máy điện tử của họ rất an toàn. Viên chức này c̣n đặc biệt đề cập đến Chernobyl và quả quyết rằng cả ngàn năm sau cũng không có thể có một tai nạn đáng kể nào.

Chỉ vài tháng trước khi phi thuyền Challenger nổ tung, một viên chức của cơ quan hàng không và không gian Hoa Kỳ (NASA) cũng đă quả quyết với dân chúng rằng cả ngàn phi thuyền khi được phóng lên, họa chăng chỉ có một cái có thể gập tai nạn thôi. Ấy vậy mà đă có hai tai nạn, lần này lại là khi phi thuyền trở về trái đất chứ không phải khi được phóng lên, nghĩa là đáng lẽ có ít nguy hiểm hơn.

Cách đây không lâu, các chuyên gia cũng bảo đảm rằng khủng bố bằng sinh trùng không đáng ngại. Ấy thế mà bột anthrax đă giết một số người và làm tê liệt hệ thống bưu điện Hoa Kỳ v́ chất này đă được gửi đi bằng bưu điện.

Trong những trường hợp trên, những người được gọi là chuyên viên đă bỏ qua hoặc không nhận thấy những sự kiện hiển nhiên. Bản chất của kiến thức là chỉ từng phần. Một khi đă có một lối nh́n nhất định rồi th́ tất nhiên phải bỏ qua nhiều khía cạnh khác của vấn đề. Với trí huệ (cũng như với Thực Tại) th́ không như vậy v́ không có sự việc ǵ bị bỏ quên.

Thời trước, những vị lănh đạo thường hỏi ư kiến của các bậc hiền triết. Ngày nay, họ chỉ trông chờ vào những chuyên gia. Điều này cũng dễ hiểu v́ hai lư do: trước tiên, các nhà chuyên môn dễ được nhận diện và chứng nhận; thứ đến, những kẻ có trí huệ không tự xưng danh.

Vấn đề không phải là các nhà chuyên gia không đóng vai tṛ quan trọng nhưng là v́ họ không soi dẫn con người đến Sự Thật được. V́ kiến thức của họ chỉ chuyên vào một phạm vi, cho nên họ không thể đưa nhân loại đến chỗ có thể nh́n thấy tất cả. Tệ hơn thế, họ c̣n hướng con người nh́n về phía khác.

Muốn trở thành một chuyên gia th́ phải đặt giới hạn quanh địa hạt ḿnh nghiên cứu. V́ thế các chuyên gia thường có riêng của họ một thứ ngôn ngữ và những lối lư luận chắc chắn, không nghịch lư. Nhưng v́ họ giữ chúng trong một phạm vi có giới hạn nên những kết luận của họ không thể nào giải thích được Sự Thật tuôn trào bàn bạc khắp mọi nơi.

Cho nên dù nhân loại có lập nên khuôn mẫu hay khái niệm nào th́ cuối cùng cũng chỉ là thay thế Thực Tại chứ không thể là Thực Tại. Khi tự giới hạn ḿnh trong một cái bong bóng, một cái kén, một phạm vi giới hạn, th́ khó mà nh́n ra được rằng tất cả kiến thức của con người đều trôi trên đại dương mênh mông của Thực Tại với vô số bong bóng khác. Từ trong bong bóng cũng khó mà nhận định được rằng bong bóng có vỡ th́ mới nh́n ra được sự thật. Tuy nhiên sớm muộn ǵ th́ bong bóng cũng phải vỡ. Lúc đó không nên vội vàng đi t́m kiếm ngay một bong bóng khác mà vào.

Tốt hơn hết là nên tự ḿnh đập vỡ cái bong bóng của ḿnh, nhưng không phải bằng âm mưu, toan tính hay cố gắng mà chỉ bằng cách nh́n thấy rơ ràng.

 

Người đă giác ngộ nh́n rơ Thực Tại – Sự Thật – trước khi lập khái niệm. Cái nh́n này gọi là pháp. Người ta không thể có khái niệm nào về pháp, không thể dùng ngôn ngữ đặc biệt nào mà diễn tả, cũng không thể dùng học thuyết nào mà định nghĩa. V́ vậy giáo lư nào dẫn đến Sự Thật rồi cũng tự hủy diệt giống như bàn tay phải viết trên bảng trong khi bàn tay trái xóa bỏ. Nghe như thế thật là mâu thuẫn nhưng thật không phải vậy.

Khác với những giáo lư thông thường mà người ta cho là có ích và vĩnh viễn, pháp chỉ có giá trị nhất thời rồi qua đi. Đức Phật đă ví pháp của ḿnh như một con đ̣ dùng để sang sông. Sang bờ bên kia rồi th́ bỏ đ̣ lại v́ sau đấy nó sẽ chỉ là một gánh nặng vô ích.

Đáng tiếc là phần đông con người gạt bỏ tính chất tự mâu thuẫn này của pháp v́ họ tin tưởng vào những giáo lư đă được trân quư qua bao thế kỷ mà không quen tự ḿnh nh́n lấy. Gạt bỏ pháp là không nhận thấy rằng quan niệm và thực tại không bao giờ ăn khớp với nhau. Càng muốn tránh mâu thuẫn (từ bỏ những quan niệm tự ḿnh đă đặt ra), càng không nhận ra sự thật.

Khác với pháp, những giáo lư thông thường không chấp nhận có nghịch lư hay thay đổi mà trái lại muốn ôm chặt lấy đối tượng ở một thế nhất định để dễ bề nắm giữ. Nhưng giáo điều nào bất luận về chính trị, kinh tế, tâm lư, tôn giáo, khoa học hay cơ khí cũng chỉ muốn nắm giữ một sự vật, rồi cũng phải qua đi.

Khi nào c̣n cho rằng khái niệm là sự việc đang diễn tiến th́ c̣n sai lầm. Sự thật không thể diễn tả, không thể nghĩ bàn, nhưng có thể thấy biết.

Nhân lọai khao khát Sự Thật nhưng lại đi t́m nó trong những khái niệm, những từ ngữ. Cứ làm như nó là một vật bỏ trong túi rồi lúc nào muốn th́ lấy ra mà khoe. Trong khi người ta bận bảo vệ sự vật trong túi th́ Sự Thật không ngừng luân chuyển biến hóa trong một sự tương đối hoàn toàn. Không có chuyên gia về pháp, về Sự Thật. Không thể nắm quyền chủ động cuộc đời ḿnh, nhưng vẫn có thể tỉnh thức.

 

25

 

Cái Kim Trong Bát Nước

 

Ca Na Đề Bà, sau này là tổ thiền thứ 15, đến gập Long Thọ, tổ thiền thứ 14, xin làm đệ tử. Như Long Thọ, Ca Na Đề Bà nổi tiếng là khôn ngoan, thích hùng biện, triết học, và tranh luận.

Long Thọ biết rơ điều này nên khi Ca Na Đề Bà đến, ông nghĩ: “Để ta thử xem hắn có trí huệ đến mức nào.” Khi Ca Na Đề Bà bước đến cổng, Long Thọ sai một người hầu đem một bát nước đầy đến rồi đứng xa theo dơi. Khi được trao cho bát nước đầy, Ca Na Đề Bà rút ra một cái kim bỏ vào bát nước rồi cầm bát nước đem đến cho Long Thọ. Long Thọ thấy thế rất hài ḷng và cả hai cùng cười lớn. Họ cùng một tâm nên hoàn toàn thông cảm nhau. Sau đó, nhiều khi cả hai cùng giảng pháp, cùng đi đây đó với nhau.

Có nhiều lối giải thích câu chuyện trên. Cái bát thường được biểu tượng cho sự giác ngộ và cái kim cho ước vọng được giác ngộ. Tuy nhiên đó chỉ là những h́nh ảnh dễ làm người ta mê hoặc mà lạc hướng. Nên đào sâu mà t́m hiểu th́ hơn.

Trước hết là cái bát đong đầy nước trong. Dù bát có đầy, Ca Na Đề Bà vẫn nh́n thấy tận đáy, biểu tượng cho tánh không, cho sự toàn diện của Thực Tại. Ca Na Đề Bà đáp ngay lại bằng cách ám chỉ đến khía cạnh bổ xung của đời sống hàng ngày. Đời sống này ḥa tan vào toàn bộ mà không bỏ sót một phần nào. Ca Na Đề Bà đă nối sát gót Long Thọ.

Trong huyền thoại thiền, người ta thường tả Long Thọ như mặt trăng đầy (giác ngộ) hay trong câu chuyện này, như một bát nước đầy. Ca Na Đề Bà cũng c̣n có nghĩa là “người có một mắt”. Cái kim cũng chỉ có một mắt (lỗ xâu kim). Một mắt của Ca Na Đề Bà thường được gọi là mắt của nhất nguyên.

Cái kim có một công dụng nhất định. Điều này thông thường và thỏa đáng. Tuy nhiên khi bước vào thế giới của mục đích và công dụng, tức là chủ ư, th́ người ta dễ bị mê lạc mà tưởng rằng tất cả đều đa dạng và lưỡng nguyên.

Con người có thể nh́n thấy rằng cả lưỡng nguyên và toàn bộ, mê lầm và giác ngộ, ta bà và niết bàn, chỉ là một chứ không hai. Nhưng vốn quen bị bản ngă thao túng nên họ cứ tưởng ḿnh riêng rẽ và xa cách mọi sự vật rồi đâm ra ham muốn, sợ hăi, thương ghét. Thật ra ai cũng có khả năng nh́n thông suốt và chứng nghiệm được tính cách toàn diện của sự sống. Khi bỏ cái kim vào bát nước đầy, Ca Na Đề Bà đă diễn tả sự kiện này.

Khi tôi vẽ một đường từ trái sang phải như thế này

————————————————————

từ trái sang phải ®

và hỏi đối nghịch của nó là ǵ th́ sẽ có người vẽ một đường ngược chiều như thế này.

————————————————————

← từ phải sang trái

Có nh́n kỹ th́ thấy ngay rằng cả hai đường đều như nhau. Con người thường có lối nh́n như vậy. Nh́n một đường nhưng lại suy ra một nẻo khác đối nghịch lại. Nhưng cả hai thật chỉ là một.

Thí dụ những người cuồng tín thường lớn tiếng cổ vơ quan điểm của họ nhưng lại bác bỏ quan điểm của người khác. Trong khi đó lại có người cười họ hẹp ḥi. Suy xét cho kỹ th́ tất cả những loại người trên đều nghĩ theo một kiểu: “Quư vị thật sai lầm. Chúng tôi mới thật sự biết sống đúng.” Họ đều không chấp nhận quan điểm của nhau mà cho rằng chỉ riêng họ có quan điểm đúng. Con người thường suy nghĩ hẹp ḥi như thế.

Con đường đối nghịch với một con đường thẳng

————————————————————

có thể là một con đường cong ṿng vèo, lộn hết hướng này sang hướng khác.

 

Thí dụ này chẳng khác ǵ với thí dụ cái kim và bát nước đầy. Con đường thẳng và con đường uốn quanh hợp lại với nhau tiêu biểu cho Thực Tại. Con người thật sự rất hiểu khuôn mẫu này. Cuộc đời có một khía cạnh vững chắc, bất biến, ổn định. Gắn liền vào đấy là những thăng trầm của cuộc đời, những biến cố chợt đến rồi đi.

Con người nhầm lẫn ở chỗ bị hoàn toàn vướng mắc trong những biến chuyển mà quên lăng cái nền tĩnh lặng của Thực Tại, cái bát nước của Long Thọ.

 

Thiền sư Oánh Sơn Thiệu Cẩn, người sưu tầm những mẩu chuyện thiền trên, nói rằng uống nước của Long Thọ mà không biết có cái kim trong bát th́ nó sẽ vướng vào cổ họng.

Con người dễ bị lạc trong tiểu tiết, tư tưởng, cảm xúc, thế giới của công dụng. Khi biết ra th́ vội vàng t́m cách sửa đổi, sửa ḿnh, sửa người, sửa toàn thế giới. Thật ra chỉ cần sửa tâm là đủ.

Con người sống như thể họ nh́n thực tại qua một khung cửa sổ, như không liên hệ ǵ đến hoàn cảnh chung quanh, như một người khách thay v́ như một người chủ nhà (theo lời của thiền sư Trung Hoa Động Sơn). Nhưng sự thật bao giờ cũng ở ngay đây với con người. Không cần đeo đuổi theo nó như một vật ở bên ngoài, chỉ cần tỉnh thức th́ thấy nó ngay. Đời người gắn liền với thế giới. Viên ngọc quư lúc nào cũng ở ngay trong túi, không phải đi t́m ở đâu xa. Chỉ cần đặt tâm vào giây phút hiện tại, chỉ giây phút này mà thôi.

Cuối cùng th́ chỉ có riêng ḿnh sống đời ḿnh. Không có ai để kiểm soát. Biết vậy th́ nên có một thái độ khác, một lối hiểu khác, một hướng đi khác. Cuộc đời không chỉ giới hạn trong ít phân khối xương thịt. Không có trong, không có ngoài, mà chỉ có như thế này, nghĩa là chỉ có sự việc xảy ra ngay tại đây trong lúc này. Hơn thế nữa, từ bao giờ cũng chỉ có như thế này, như bát nước và cái kim. Không giống nhau nhưng cũng không phải là hai.

 

26

 

Tại Sao Phải Đi T́m Giải Thoát

 

Có câu chuyện kể một người đến hỏi một thiền sư, “Tôi nghe kể lại có một vị Phật thời xưa tên Đại Thông Trí Thắng ngồi thiền cả mười niên kỷ mà cũng không giác ngộ. Tại sao vậy?” Người thầy đáp, “Ông đă tự trả lời câu hỏi rồi.”

“Nhưng vị Phật đă thiền lâu như vậy mà sao không giác ngộ?”

Người thầy lại đáp, “Ông ta không phải là Phật.”

Con người thường muốn được giải thích về mọi chuyện. Họ ngồi thiền với ư nghĩ rằng nếu cố gắng th́ tất phải đạt được điều ǵ ngoạn mục. Họ mong đợi rất nhiều, nào muốn biết Phật là ǵ, giác ngộ là ǵ, giải thoát là ǵ, chuyện ǵ xảy ra khi ngồi thiền lâu. Rồi họ thất vọng khi điều mong đợi khác xa thực tế. Họ không hiểu rằng v́ quá mong đợi nên mới có vấn đề.

Thông thường, muốn làm việc ǵ thật giỏi th́ cứ chuyên cần học hỏi và tập luyện tất sẽ được. Tuy nhiên, áp dụng điểm này vào thiền th́ thật là sai lầm và chẳng hiểu ǵ cả. Có người c̣n nghĩ rằng thiền sư là người đă nắm được nghệ thuật thiền.

Trong câu chuyện trên, người đặt câu hỏi cho rằng cứ cố gắng thiền một cách chăm chỉ th́ sẽ chứng nghiệm được điều ǵ đặc biệt sâu sắc. Th́ cũng như thói thường. Bằng không th́ bỏ cuộc. Quả như thế, nhiều người đă bỏ thiền sau nhiều cố gắng v́ không đi đến đâu. Tại sao? Bởi v́ họ tin rằng đă làm ǵ th́ “phải đi đến đâu.”

Thiền không phải để đi đến đâu, để thành Phật. Không thể được. Không có ǵ thành Phật cả. Một vị Phật chỉ là một người đă tỉnh thức và ư thức được Thực Tại. Nh́n được sự việc là “như thế”, Thực Tại là “như thế” th́ là Phật. Ấy vậy nhưng con người vẫn bám víu vào khái niệm rằng cứ cố gắng th́ sẽ được giác ngộ như Đức Phật. Sự thật là không được v́ họ đă là Phật rồi th́ c̣n ǵ để đạt nữa?

 

Phần đông thiên hạ học thiền để đạt một cái ǵ nhưng trên thực tế thiền là để loại bỏ cái ǵ. Ngay bây giờ mọi người đă có tất cả để hoàn toàn hiểu cuộc đời mà không c̣n phải hoang mang, sợ hăi, vọng tưởng, đau khổ. Nhưng họ vẫn cứ nghĩ là họ c̣n thiếu điều ǵ quan trọng lắm nhất là về vấn đề giác ngộ. Rồi họ c̣n nghĩ là nếu chịu khó thiền lâu một thời gian th́ sẽ thành Phật.

Nhưng Thực Tại không phải như vậy. Một khi đă có một vật ǵ rồi th́ c̣n cần ǵ phải đạt nó nữa? Giống như đang sống ở thành phố New York mà lại cứ muốn sang Hoa Kỳ. Thiền giả trong câu chuyện chỉ là một nhân vật giả tưởng. Người đặt câu hỏi cho rằng thiền giả thiếu thốn điều ǵ nên phải thiền để thành Phật. Nhưng không bao giờ có một người như vậy cả. Bất cứ ai cũng có khả năng thức tỉnh để chứng nghiệm bản chất của Thực Tại.

Câu chuyện thiền sau đây kể rằng có một người đến gập một thiền sư xin giúp giải thoát tâm của ḿnh. Thiền sư hỏi: “Ai buộc tâm lại?” Người kia đáp: “Không ai buộc cả.”

“Vậy sao phải giải thoát?”

Con người có thói quen sống mà luôn luôn đi t́m cái ǵ. Nhưng tại sao lại phải đi t́m cái ǵ đă ở ngay trước mắt? Họ mất rất nhiều thời gian để suy nghĩ, xếp đặt, tách rời khỏi thực tại, rồi tưởng tượng ḿnh thiếu cái ǵ và phải t́m cho ra cái đó để khỏa lấp khoảng trống.

Trừ phi nhận định được rằng đó là điều ḿnh đang làm, không th́ không thể thành Phật được v́ Phật chỉ là một tư tưởng. C̣n bị vướng mắc trong tư tưởng đó th́ c̣n không thấy sự thật nằm ngay trong khoảng khắc hiện tại.

Phật là những kẻ đă thấy rơ họ sống trong ảo mộng. Họ không có một tài năng đặc biệt nào cả nhưng thấy rất rơ cái tṛ mà con người đang chơi, đang bị phỉnh lừa để chơi th́ đúng hơn. Họ cũng thấy rơ rằng v́ không nhận ra điều này nên chơi tṛ này chỉ đem lại phiền năo cho con người.

Thiền là để hàng ngày người tập thiền thấy ḿnh bị lừa, bị những tư tưởng về thực tại lôi cuốn, bị những ưa ghét, sợ hăi và thành kiến trói buộc dễ dàng như thế nào.

Tuy nhiên, con người đă ở đây rồi, đă là Phật rồi và cũng sẽ như thế măi. Tiếc rằng họ không ư thức được điều đó nên cứ làm rắc rối thêm một vấn đề không đáng ǵ. Thiền không để t́m kiếm hay đạt cái ǵ, mà chỉ để nhận ra hoàn cảnh đích thực của con người, tức là họ không thiếu thốn ǵ cả mà phải đi t́m kiếm.

Tất cả chỉ là ư thức trong từng khoảng khắc một rằng những sự việc đang xảy ra như thế. Thế gian không nhất thiết phải đặc biệt như thế nào cả. Nó luôn luôn sôi nổi, có thật nhưng không thể đoán trước được. Chỉ cần nh́n thấy nó là như thế ở ngay đây.

 

(Xem tiếp PHẦN HAI)



 



[1] “Crossing Flaming Swords over God and Physics.”

[2] Zen Mind, Beginner’s Mind.

[3] “The Sorcerer’s Apprentice.”

[4] Frankenstein.

[5] The Strange Case of Dr. Jekyll and Mr. Hyde.

[6] “The Snowman.”

[7] “The Tempest.”

[8] Khái niệm chỉ hai yếu tố quan trọng nhất của con người, gồm tinh thần và thân thể. Danh sắc chính là toàn bộ yếu tố cấu tạo thành c̣n người. (Lời giải trích từ Tự Điển Phật Học của Đạo Uyển).

[9] Zen Mind, Beginner’s Mind.