Phật Học Lược Giải

của

Phước Quế Dương Ðình Khuê

 

Phần Thứ Hai

 

Các Tiểu Luận

Trong phần n y chúng tôi xin trích đăng lại các b i đã được đăng tải rải rác trên các bản tin Nim Tin, tạp chí Nguồn Ðạo của Chùa Giác Ho ng, v các tập kỷ yếu của Hội Người Việt Cao Niên vùng thủ đô Hoa Thịnh Ðốn.

Không Gian Có Bao Nhiêu Kích Thước?

Hồi tưởng thủa đi học, ng y nay chúng tôi còn mang máng nhớ một đoạn trong sách Triết học như sau : "To n bộ Hình học không gian ba kích thước (chiu d i, chiu rộng v chiu cao) đu dựa trên định đ Euclid (postulat d'Euclid) "Từ một điểm ta có thể kẻ một đường thẳng góc tới một đường thẳng nằm trên cùng một mặt phẳng, v chỉ có một thôi" . Do đó nh toán học Rieman đã có ý kiến như sau, thử phủ nhận định đ đó (một điu m lý luận toán học không cấm, vì định đ chỉ l một nguyên tắc khẩn yếu, không thể chứng minh hoặc chưa được chứng minh, có chấp nhận rồi thì mới chứng minh được các định lý (théorèmes), v Rieman thay thế định đ Euclid bằng một định đ ngược lại : "Từ một điểm ta có thể kẻ vô số đường thẳng góc tới một đường thẳng nằm trên cùng một mặt phẳng". V từ khởi điểm mới n y, ông xây dựng ra những Hình học không gian phi - Euclid, có 4, 5 kích thước, nghiên cứu tính chất các không gian đó một cách mạch lạc, tinh vi, không kém gì Hình học Euclid cổ điển.

Sự hình th nh các Hình học phi-Euclid đã khiến cho các triết gia phải phân vân v tự hỏi : Thế l nghĩa lý gì ? Các môn học đó rất phù hợp với thế giới lý luận, nhưng lại không phù hợp với thế giới vật lý. Vậy thì giữa thế giới lý luận v thế giới vật lý, cái n o phải cái n o trái ?

L một Phật tử, chúng tôi xin đưa ra một ý kiến dựa theo sở đắc của chúng tôi v Duy Thức Luận của Phật giáo; nếu có sai, kính xin các thầy v các bậc thượng thiện chỉ giáo cho. ý kiến như sau : Vấn đ m các triết gia Tây phương nêu trên thực ra chỉ l một vấn đ hư ảo (un faux problème), vì thực chất của Vũ Trụ l chân không, ho n to n trong sáng, tr n đầy khắp nơi, vô phân biệt. Có phân biệt l chỉ ở trong tâm vọng động của chúng sinh m thôi. Vì cộng nghiệp của lo i người nên chúng ta thấy không gian có 3 kích thước, nhưng một loại chúng sinh khác (ví dụ A tu la, C n đ la), vì có cộng nghiệp khác nên sẽ thấy không gian có 4, 5 kích thước hoặc nhiu hơn nữa. Số kích thước không phải l một tính chất của không gian, m chỉ l nhận định của tâm thức của mỗi loại chúng sinh m thôi.

Xin din tả ý kiến trên bằng một tỷ dụ cụ thể : Chúng ta đu nhận định rằng tổng số các góc trong một hình tam giác phẳng l 2 góc vuông, nhưng đó không phải l tính chất của nó, m chỉ do trí óc của chúng ta, vì cộng nghiệp lo i người đã được đ o tạo (conditionné) để không thể n o quan niệm khác được, không thể quan niệm một tam giác phẳng lại có thể có tổng số góc nhiu hơn hay ít hơn 2 góc vuông.

Hoặc tỷ dụ sau đây còn giản dị hơn : khi ta đeo kính râm v o, thì thấy cảnh vật đu đen tối. Mầu đen tối không phải l tính chất của cảnh vật, m chỉ do hệ thống nhãn quan của chúng ta lúc đeo kính râm chỉ có thể tiếp nhận mầu đen tối m thôi. Một ví dụ khác : cái ghế, đối với cộng nghiệp v vọng tâm của lo i người, l cái công cụ dùng để ngồi, nhưng đối với tâm thức của con mọt gỗ, thì cái ghế l món ăn ngon v l cái nh để ở.

Trên đây chúng tôi đã đưa ra vấn đ số kích thước của không gian, không phải để cống hiến một câu chuyện du hí, m chính l để giải đáp thắc mắc sau đây của nhiu Phật tử : Có Cực Lạc thế giới của đức Phật A Di Ð thực không ? V nói chung có địa ngục v mấy chục tầng trời thực không ?

Nếu lập trường trình bầy ở trên v vấn đ kích thước không gian m không sai, thì chúng ta có thể áp dụng nó v o vấn đ vừa nêu ra m giải đáp như sau : Tất cả các cõi Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới, kể cả cõi Ta B trong đó có chúng ta đang sống, vừa có thực, vừa không thực.

Chừng n o m chúng ta còn cho thế giới n y của chúng ta l có thực, thì tất cả các thế giới kia cũng l có thực. ở thế giới n y, với cơ cấu hình h i v trí óc hiện có, chúng ta thấy mặt đất to n l đá hoặc bùn, nước hồ ao dơ bẩn, v . v . Nhưng ở thế giới Cực Lạc của đức Phật A Di Ð , chúng sinh đã được liên hoa hóa thân, thì nhìn thấy mặt đất to n l v ng, bạc, châu ngọc, có ao Thất bảo chứa nước Bát công đức, v có thể nội trong buổi sáng đem hoa đi cúng mười muôn ức Phật, chỉ trong giờ ăn lại v ngay nh . Chúng sinh ở cõi Ðịa ngục v ở các cõi trời khác cũng vậy, thấy thế giới mình l có thực, mặc dầu rất khác xa thế giới của lo i người. V , tùy theo nghiệp gây ra trong kiếp n y, chúng ta có thể sẽ bị sa xuống địa ngục hoặc được tái sinh trong một cõi trời thanh tịnh, cũng thực như thế giới n y của lo i người. Ðiu cốt yếu cần nhớ l : vì tác nghiệp n o, có chính báo n o (tức l thân tâm), thì sẽ cảm thấy y báo đó (tức l thế giới trong đó mình thác sinh). Nói một cách khác, không có thế giới tuyệt đối chung cho mọi loại chúng sinh (như chúng ta lầm tưởng rằng chỉ có thế giới vật lý m ngũ quan hoặc các máy móc tinh vi cho ta biết), m tùy cộng nghiệp của mỗi loại chúng sinh, họ sẽ thấy các thế giới khác nhau.

Vậy Ðịa ngục, Tây phương Cực Lạc, hay các cõi trời khác đu có thực như cõi Ta B n y đối với những ai còn thấy cõi Ta B l có thực. Nhưng đến khi thiện nam tử, thiện nữ nhân n o đã ho n th nh Phật đạo, đã gột bỏ được ho n to n vọng tâm để hòa mình với bản thể Chơn Như, thì không còn vấn đ các thế giới nọ kia thực hay giả nữa. Như bản kinh Ma ha Bát Nhã Ba La Mật Ða tâm kinh đã nói : Sắc, Thọ, Tưởng, H nh, Thức đu không. Ngay cả đến những điu đức Phật đã dậy cũng không nốt : Không Thập nhị nhân duyên, không Vô minh, không Lão, Tử, không cả Tứ diệu đế : khổ, tập, diệt, đạo. Huống hồ l các thế giới ? Một mặt có thể nói rằng nhỏ như một hột cát cũng có đủ trong đó tất cả các tịnh độ v uế độ v muôn lo i chúng sinh. Nhưng một mặt khác cũng có thể nói rằng lớn đến tận tam thiên đại thiên thế giới cũng nằm trong tâm thức thôi.

Tuy nhiên, tu đến trình độ tột bậc đó quá cao siêu, đa số Phật tử chúng ta không dám mong cầu. Nói chi đến việc mong cầu, ngay cả việc hình dung Phật quả đó như thế n o, chúng ta cũng không hình dung nổi, nên không dám lạm b n. Chúng ta chỉ cần tin chắc rằng thực có Ðịa ngục, các cõi Trời v Tây phương Cực Lạc thế giới của đức Phật A Di Ð . Trong kiếp sau, hoặc sẽ tái sinh trên cõi Ta B n y, hoặc sẽ nhập v o một trong các cõi kia, l một điu chắc chắn ho n to n, tùy thuộc v o nghiệp tạo ra trong kiếp n y. Người n o biết tin như vậy, sẽ lấy đó l m động cơ mạnh mẽ để cố gắng tu h nh, sám hối tội lỗi, hầu tiêu trừ nghiệp chướng v tăng trưởng căn l nh. Còn người n o ho i nghi, cho rằng chết l hết, chẳng có Ðịa ngục, Thiên đường gì ráo, thì e rằng sẽ còn phải trầm luân không biết trong bao nhiêu kiếp nữa. Há chẳng đáng sợ v đáng thương ru ?

Từ Vũ Trụ Ðến Lo i Người.

Chúng ta l dân Việt Nam, nên mặc dầu bị vong quốc, chúng ta hằng năm vẫn tổ chức l giỗ tổ Hùng Vương để ghi công đức tổ tiên đã khai sáng dân tộc Việt Nam.

Chúng ta cũng còn l người có thân ngũ ấm, biết suy nghĩ, tư tưởng. Vậy chúng ta cũng nên tự hỏi : Cái thân xác (sắc) của chúng ta từ đâu m ra ? Cái tâm (thọ, tưởng, h nh, thức) của chúng ta tự đâu m th nh ?

Từ đầu thế kỷ 20 n y, các khoa học vật lý, nhất l Thiên Văn học, đã tiến bộ rất mau chóng, khiến cho ng y nay chúng ta đã có một ý niệm khá chính xác v Trái Ðất ta ở, vị trí của nó trong Thái dương hệ, v nói chung trong Vũ Trụ như thế n o ? Các khoa Sinh Vật học cũng đã tiến bộ không kém. Cái tư tưởng trước đây v i chục năm rằng tổ con người l do con khỉ tiến hóa ra, nay đã được cải thiện hơn nhiu. Thêm nữa, triết lý đạo Phật đã dậy cho ta biết nhiu điu m các khoa học tiến bộ nhất phải công nhận l đúng.

Dưới đây chúng tôi xin trình bầy đ t i : "Từ Vũ Trụ đến lo i người" dưới 6 đ mục :

1. Ðẳng cấp tổ chức trong Vũ Trụ.
2. Niên kỷ Trái Ðất
3. Nguồn gốc của sự sống
4. Tiên tổ của lo i người
5. Triết lý đạo Phật v những vấn đ trên
6. Vũ Trụ sẽ đi v đâu ?

1. Ðẳng cấp tổ chức trong Vũ Trụ.

Trái Ðất l một hình cầu rất lớn, có đường kính l 12 ng n cây số. Phía ngo i l một lớp vỏ đất dầy chừng 25 cây số, dưới đó l một lớp phủ đá rắn, dầy độ chừng 3.300 cây số, v trung tâm l một nhân nóng chẩy bằng sắt v kn có đường bán kính l 2.700 cây số.

Trái Ðất l một trong 9 h nh tinh quay chung quanh Mặt trời bởi sức hấp dẫn. Mặt trời cân nặng gấp 700 lần 9 h nh tinh v 32 vệ tinh của chúng, cùng với những vật ít quan trọng hơn như sao băng, sao chổi, tất cả họp lại th nh Thái Dương hệ.

Mặc dầu to lớn như vậy, Mặt Trời chỉ l một trong trăm ức thiên thể họp lại gần nhau bởi sức hấp dẫn th nh một khối vĩ đại gọi l Ngân H . V trong Vũ Trụ có muôn vạn Ngân H như thế, mỗi cái gồm trăm ức ngôi sao hay định tinh. Muốn biết Vũ Trụ vĩ đại như thế n o, ta nên biết qua kích thước v khoảng cách các ngôi sao v Ngân H . ở Thiên Văn học, các chiu d i được din tả bằng năm ánh sáng, nghĩa l đường d i m ánh sáng chạy trong một năm với tốc độ l 300.000 cây số trong một giây, nghĩa l 9.460.000.000.000 cây số, hay viết cho tiện l 9,46x10 lũy thừa 12 cây số. Trong Ngân H của chúng ta, các ngôi sao cách nhau trung bình l 6 năm ánh sáng. Ðường kính của Ngân H l 100.000 năm ánh sáng. Những Ngân H khác cũng tương tự, mỗi cái trung bình có 100 ức định tinh. V các Ngân H cách nhau trung bình l v i triệu năm ánh sáng.

2. Niên kỷ Trái Ðất.

Năm 1648 James Ussher, tổng giám mục vùng Armagh, tuyên bố rằng Trái Ðất đã được Thượng Ðế sáng tạo từ 4004 trước Tây lịch. V cho tới đầu thế kỷ 19, mọi người đu tin rằng Trái Ðất mới th nh lập từ 6.000 năm, theo các sự việc đã kể trong thánh kinh Ki-Tô giáo.

Nhưng rồi các nh Ðịa Chất học v bác học bắt đầu nghi ngờ rằng Trái Ðất đã phải th nh lập từ lâu hơn nhiu, vì họ nghiệm thấy nước mưa v nước sông soi mòn đất của lục địa xuống biển. Cái công việc đó đã phải bắt đầu từ những thời tin sử vì có nhiu nơi ta thấy dấu tích của những quả núi đã bị gậm mòn đến tận chân bởi sức nước gậm mòn. Ví dụ Grand Canyon du Colorado; sông Colorado đã cắt sén mặt đất như một con dao, khiến ta thấy rõ lịch sử của phần đất đó. Những th nh đá của Grand Canyon cho thấy rõ, ít nhất l 3 bận, vỏ đất đã va chạm nhau để tạo th nh những hòn núi m rồi bị nước chẩy cuốn đi, rồi vỏ đất lại chuyển động trở lại, tạo nên những hòn núi khác. Ngo i nước chẩy, còn có băng h v gió mang theo bụi cát cũng góp phần trong công việc gậm mòn các lục địa.

Mặt đất đã mủn ra như thế từ bao lâu rồi ? Ta có thể đo số lượng đất ở Mỹ châu mỗi năm bị các sông lớn như Mississipi cuốn ra biển. V người ta ước lượng số đó l 800 triệu tấn. Theo nhịp độ đó thì mặt đất phải hạ thấp xuống mỗi vạn năm l 30 phân. Một cao nguyên cao 3.500 thước sẽ bị biến mất sau 100 triệu năm. ở v i nơi khác, cái số đất bị cuốn ra biển như thế, rồi lại được đem v cho lục địa. Vậy ta có thể kết luận rằng Trái Ðất phải có từ nhiu trăm triệu năm trước. Thêm nữa, cái tiến triển đó đã xẩy ra trong khắp các thời đại địa chất học v lịch sử, không có một dấu hiệu n o cho ta biết nó đã bắt đầu từ đời n o.

Nhiu thế hệ sau, Charles Darwin cố gắng nghiên cứu những loại sinh vật v những t n tích hóa thạch của những sinh vật đầu tiên còn giữ trong các tảng đá. Hiện nay trên Ðịa Cầu có chừng một triệu loại động vật, v Darwin nhận thấy rằng hình thức những loại đó đã từ những loại xưa hơn v giản dị hơn biến đổi dần dần từng bước nhỏ. Ví dụ sự quan sát rất nhiu bộ xương hóa thạch chứng tỏ rằng, trong 60 triệu năm, con ngựa hiện tại đã từ một con vật nhỏ bằng một con chó con, có 5 ngón chân, biến th nh hình thức ng y nay sau rất nhiu biến thể nhỏ nhặt. Darwin nhận xét rằng trong các loại động vật ng y nay, những biến thể từ một thế hệ sang thế hệ sau quá nhỏ nhặt nên một đời người không thể n o nhận thấy, v cả nhân loại cũng không thể n o giữ được ký ức. Do đó ông kết luận rằng một sự biến thể quan trọng trong hình dáng một con vật đã phải đòi hỏi h ng nghìn, h ng triệu thế hệ, nghĩa l thời gian giữa một hóa thạch tìm thấy v con cháu ng y nay của nó phải l một thời gian vĩ đại. Hơn thế nữa, ông còn nghĩ rằng trước khi xuất hiện những bộ xương hóa thạch, đã có một thời gian rất lâu khi các động vật có thân hình mm đầy rẫy trong biển cả, v biến mất không để lại một dấu vết gì.

Ý kiến đó của Darwin v niên kỷ rất lâu của Trái Ðất xung đột với ý kiến của một nh Vật lý học v toán học trứ danh l Lord Kelvin. Ông n y nhận thấy có một số nhỏ nhiệt lượng chớm dậy từ trong Trái Ðất v bốc lên mặt đất. Nguyên ủy của số nhiệt lượng đó l gì ? Kelvin cho rằng lúc mới được th nh lập, Trái Ðất l một cục nóng chẩy, rồi lạnh dần đi để trở th nh cứng rắn. V ông tính toán rằng kết quả đó đạt được sau 40 triệu năm : đó l niên kỷ của Trái Ðất.

Nhưng theo Darwin, din tiến của việc các lo i vật tự nhiên lựa chọn sinh tồn để tìm đến những hình thức động vật v thảo mộc ng y nay cần một thời gian lâu d i hơn. Nếu Kelvin tính đúng, thì thuyết của Darwin sẽ tan rã. Nhưng may thay, sự tính toán của Kelvin bỏ quên mất một hiện tượng rất quan trọng, chỉ được khám phá v o năm 1907, 25 năm sau khi Darwin từ trần. Năm đó, Rutherford khám phá rằng tính phóng xạ của v i chất đem lại một số nhiệt lượng đáng kể. Trong lòng Trái Ðất có một số chất phóng xạ như Thorium, uranium v potassium, đủ để kéo d i thời kỳ nguội lạnh của Trái Ðất hơn sự tính toán của Kelvin.

Sự khám phá của Rutherford cũng cho biết đích xác niên kỷ của Trái Ðất. Phu phụ Curie nhận thấy rằng nơi n o m có chất uranium thì cũng có chất chì, theo một tỷ lệ nhất định. V ông b Curie đã chứng minh rằng sự phân tán chất uranium giải phóng một số phần nhỏ, cuối cùng l chất chì xuất hiện. Cùng với một số nguyên tử Uranium biến mất, thì sự hiện hữu của chất Chì cũng tăng dần lên. V Rutherford lý luận : số Chì hiện hữu sẽ cho ta biết thời gian tan biến của Uranium th nh Chì.

Những đo lường ở phòng thí nghiệm cho biết rằng một nửa số uranium đựng trong một hòn đá biến th nh Chì trong vòng 4 tỉ rưỡi năm. Rồi người ta thấy những tảng đá có chất Uranium đã biến th nh Chì một phần lớn, chứng tỏ tảng đá đã có từ 3 tỉ 300 triệu năm. Người ta cũng xử dụng kỹ thuyật đó để nghiên cứu những vẩn thạch tức l những hòn đá ở ngo i không gian rơi v o Trái Ðất, phần đông đu có niên kỷ chừng 4 tỉ rưỡi năm. V người ta kết luận rằng niên kỷ n y l niên kỷ của to n thể Thái Dương hệ v Trái Ðất.

3. Nguồn gốc của sự sống.

Những dấu vết cũ nhất của các sinh vật trên Trái Ðất được thấy trong những tảng đá xưa chừng 3 tỷ năm. Thời đó những sinh vật đã sống chừng trên một tỷ năm rồi. V ta có thể kết luận rằng sự sống đã xuất hiện trên Trái Ðất trong cái tỷ năm đó.

Trong điu kiện n o ? Lúc đầu, Trái Ðất chỉ l một đám mây hơi khinh khí chộn lẫn với một số ít chất khác. Từ đám mây đó xuất hiện Mặt Trời, các h nh tinh v các sinh vật ở quả đất. Ðó l cái nôi của tất cả chúng ta. Trung tâm của nó hay cái hạch tâm rất đặc v nóng bỏng sẽ th nh Mặt Trời. Những v nh ngo i, lạnh v không nặng bằng, thì biến th nh các h nh tinh, gồm có những hơi khí nhẹ như khinh khí v hélium, l những chất có nhiu nhất trong Vũ Trụ. V i chất khác cũng có khá nhiu, nhưng tương đối ít hơn, l Than, Ðạm khí v Dưỡng khí, v v i kim khí như Sắt, Magnésium, Aluminium v Silicium, cũng l những căn bản hóa học của sinh vật. Khinh khí hợp d d ng với Dưỡng khí để th nh nước, nó cũng hợp với Ðạm khí để th nh chất Ammoniac, với Than để th nh chất Méthane. Than v Dưỡng khi hợp nhau để th nh Thán khí. Tất cả những chất đó đã có trong đám mây nguyên thủy, nhưng không phải dưới hình thức hơi vì nhiệt độ của đám mây lập th nh Trái Ðất rất thấp, dưới -40 độ. ở nhiệt độ đó, chúng phải đông lại th nh một đám bùn có nước, ammoniac v méthane cộng với Thán khí ở thể rắn như một nước đá khô. Những chất khác có nhiu trong đám mây nguyên thủy như Silicium, Aluminium, Magnésium v Silicium, thì hợp với Dưỡng khí để th nh những phần nhỏ giống như đá v các chất ốc-xít.

Ðó l những chất hợp th nh các h nh tinh : Ngo i có một phiến gồm nước cô đọng, Ammoniac v Méthane, có điểm những mảnh đá nhỏ, tất cả đu nằm trong một đám mây khinh khí v Hélium.

4. Tiên tổ của lo i người.

Trong những đá xưa nhất, trên 3 tỷ năm, còn thấy t n tích của lo i rong bể ban sơ. Rồi con vật có xương sống đầu tiên l một con cá nguyên thủy xuất hiện chừng 400 triệu năm trước đây. Rồi v i con cá đó dần dần tạo được khả năng hút không khí v bò trên mặt đất. Sự tiến hóa của các con vật đó phát sinh ra lo i Thủy Bộ, rồi đến lo i Bò Sát. Những con n y, l những con có xương sống đầu tiên thoát ly khỏi nước, xâm chiếm lục địa v sinh sôi nẩy nở trong 250 triệu năm. V i con đó l tổ tiên của lo i rắn, thằn lằn v rùa ng y nay; những con khác biến thể th nh những con rắn khổng lồ. Một chi nhánh biến th nh con chim, v chừng 200 triệu năm trước đây, có chi biến th nh lo i có vú, cùng với lo i chim khác lo i bò sát bởi một tính chất đặc biệt : chúng l những giống vật máu nóng, nên chúng có thể chịu đựng được những khoảng cách rất lớn của nhiệt độ chung quanh. Cách đây chừng 60 triệu năm, khi những con rắn khổng lồ biến mất, thì lo i có vú sinh sôi nẩy nở khắp cả Trái Ðất dưới muôn hình vạn trạng. Một chi nhánh của lo i có vú gọi l lo i Hầu, chính l tổ tiên của lo i người.

Lo i Hầu sống trên cây. Những con thích hợp nhất với lối sống đó l những con có b n tay nắm giữ được, v nhìn được bằng cả hai mắt. Những đặc tính đó kích thích sự phát triển của những bộ phận óc điu khiển thị giác v xúc giác. Rồi dần dần những con vật đó tiến hóa để th nh con khỉ, rồi những vật mặt khỉ báo hiệu con người. Chúng dần dần biết xử dụng khí cụ v nhớ lại cách dùng qua. Do đó trong bộ óc chúng nẩy nở những bộ phận giữ gìn những kinh nghiệm quá khứ v tiên liệu những việc l m vị lai. Tức l lo i người được đặc tính trí tuệ vì tổ tiên nó sống ở trên cây.

5. Triết lý đạo Phật v những vấn đ trên.

V sự th nh lập v din tiến của Vũ Trụ, triết lý đạo Phật nhận thấy có 2 thế giới : Sự pháp giới l thế giới của sự vật có hình tướng sai thù, v Lý pháp giới l thế giới của lý trí v tinh thần, v công nhận :

a) rằng Lý sự pháp giới vô ngại : Sắc l có, Lý l không, v Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc. Nói Lý v Sự vô ngại l nói Tâm tức Vật, Tinh thần tức Vật chất, hay Năng lượng tinh thần l khối lượng vật chất. Kinh Phật nói rõ : Nhất thiết duy tâm tạo. Nh bác học Einstein đã din tả triết lý đó bằng phương trình E = mc2 trong đó m trọng khối đo bằng gam, v c l tốc độ của ánh sáng, đo bằng phân.

b) rằng Sự Sự pháp giới vô ngại, nghĩa l các Sự pháp giới chỉ cho các cá thể trong vũ trụ gồm có không gian v thời gian tính. Nói Sự Sự pháp giới vô ngại l nói : Thời gian dung thông với Không gian, Không gian dung thông với Thời gian, tam giới, tam thế v mười phương dung thông với nhau. Một dung thông với Tất cả, Tất cả dung thông với Một. Sự vật tuy b ngo i có vẻ riêng rẽ, nhưng b trong lại vẫn tương tức, dung thông vô ngại. Dưới cặp mắt của các vị Phật v Bồ tát đã vượt qua khỏi ba cõi Dục giới, Sắc giới v Vô Sắc giới, thì hết thẩy pháp hữu vi có hình tướng sai biệt trong Vũ Trụ tương đối v nhị nguyên đu như chiêm bao, ảo mộng, bóng chớp, sương mai, không có gì l thiệt cả. Các ng i nhìn sự vật suốt qua Sắc, qua Sự, không thấy tướng b ngo i sai khác nhau m chỉ thấy cái tướng b trong, hay cái thực tướng vô tướng, tức l chỉ thấy cái Lý trong cái bản thể Chân Không của mọi vật trên trần thì giống nhau m thôi. Ví dụ nước sông, nước biển, nước hồ, nước ao, có khác nhau, nhưng nh hóa học biết rằng tất cả các thứ nước đó đu cùng một công thức l H20 (một phân tử nước hợp th nh bởi 2 nguyên tử khinh khí v 1 nguyên tử dưỡng khí).

Phật tử chúng ta có quyn hãnh diện v nghĩa lý cao siêu v khoa học của giáo lý đạo Phật, nhưng chúng ta nên nhớ rằng : Sở dĩ được vậy l vì đạo Phật chỉ công nhận lẽ phải, không bắt buộc tín đồ phải tin theo lời giáo huấn của vị giáo chủ, không đặt lên trên đầu tín đồ một vị thánh thần có quyn lực vô biên v tất nhiên l phi lý. Chính đức Phật đã bảo : "Ta l Phật đã th nh, chúng sinh l Phật sẽ th nh". Như vậy chúng sinh không phải l tôi tớ của Phật, m sẽ ngang h ng với Phật sau khi đã giác ngộ. Không một tôn giáo n o khác trên thế giới dám dậy đệ tử lý Bình đẳng đó.

6) Vũ Trụ sẽ đi v đâu ?

Chúng ta có thể tóm tắt những nhận xét v sự tiến hóa của Vũ Trụ đã trình bầy ở đoạn 4 trên như sau :

a. Vũ Trụ phát sinh từ một vụ nổ vĩ đại của tất cả vật chất dồn ép th nh một khối. Trong vụ nổ đó, nhiệt độ tuyệt cao, các nguyên tử rứt bỏ những sợi dây nối lin chúng với nhau, rứt bỏ các âm điện tử khỏi các hạch nhân, v phát sinh ra các quang tử.

b. Nhiệt độ lên quá 1 triệu độ, sự va chạm giữa các nguyên tử c ng ng y c ng mãnh liệt, tạo ra các quang tử đầy năng lượng l quang tuyến X v quang tuyến gamma. Ðồng thời, những hạt nhân tức l những kết hợp các dương điện tử v trung hòa tử, được giữ lại với nhau bởi hạch năng rất mạnh.

Nhưng khi nhiệt độ lên tới 1 tỷ độ, thì các hạt nhân cũng bắt đầu tan rã, v lúc đó vật chất chỉ còn l một thứ hơi gồm có dương điện tử, trung hòa tử v âm điện tử, độc lập với nhau trong một môi trường quang tử.

Khi nhiệt độ tiến lên tới một nghìn ức độ, thì các hạch tử cũng bắt đầu tan rã th nh những quark.

c. Như vậy, khối Vũ Trụ nguyên thủy nổ tan, phân tán ra khắp nơi,lập th nh những khối nhỏ l các định tinh v h nh tinh. Nhiệt độ của định tinh tuy còn rất cao, vì được bổ xung bằng các phản ứng hạch tâm, nhưng đã thấp hơn ở khối Vũ Trụ nguyên thủy, nên các nguyên tử có thể họp với nhau để th nh những chất khác như Than, Ðạm, Sắt, v . v .

d. Rồi một số định tinh cũng nổ tan, vứt ra không gian những chất m những h nh tinh như Trái Ðất nhận được. Như vậy, sự sống của chúng ta ng y nay do những biến cố đã xẩy ra từ h ng tỷ năm trước đây trong các định tinh, có thể đã chết trước khi th nh lập Thái Dương hệ. Nghĩa l : chúng ta l con đẻ của các ngôi sao ! Ðiu n y còn đem theo một quy kết tất nhiên : Mọi người đu b con với nhau, lo i người cùng một thể không những với các lo i vật, m còn với cả thảo mộc, khoáng chất, đúng với câu nh Nho đã nói : "Tứ hải giai huynh đệ", v lời đạo Phật : "Vạn vật nhất thể, nhất chân tức nhất thiết chân". Có nhận thấy điu đó, rằng Một l Tất cả, v Tất cả l Một, thì chúng ta mới hiểu tại sao đạo Phật lấy đức Từ Bi l đức tính thứ nhất. Chúng ta phải thương yêu tất cả mọi người, kể cả kẻ thù l m hại ta, phải tiết kiệm không được t n phá vô lối những đồ vật vô tri m ta sở hữu.

e. Lực hấp dẫn lúc đầu thì yếu kém nhất, yếu hơn hạch lực giữ chặt các dương điện tử v trung hòa tử trong hạch tâm mỗi nguyên tử, yếu kém hơn từ điện lực giữ chặt âm điện tử không được rời xa hạch tâm, nhưng các lực trên sút kém rất nhanh với khoảng cách, còn lực hấp dẫn thì dù xa đến đâu cũng vẫn hoạt động, v tăng tiến vô cùng tận với số khối lượng. Do đó các định tinh sau khi tiêu thụ hết số khinh khí v Hélium, không còn nhiệt độ đủ chống lại sức dồn ép của khối lượng, v cả các h nh tinh như Trái Ðất chúng ta đang ở, cũng sẽ phải bị lực hấp dẫn dồn ép đến cùng. Ngôi sao thì biến th nh những định tinh lùn trắng (vì còn chút ánh sán), rồi đến định tinh lùn đen, v cuối cùng l những lỗ đen (trou noir) có sức hấp dẫn rất mạnh, đến nỗi vật chất n o đến gần nó cũng bị rơi v o nó, cả ánh sáng cũng không thoát khỏi nó. Thật đúng như đạo Phật đã nói : "Sự vật n o cũng phải trải qua 4 giai đoạn : sinh, trưởng, hoại, diệt", không những con người phải chịu luật sinh tử, m cả Vũ Trụ cũng đu như thế. V đây lại l một b i học nhẫn nhục vô cùng khoa học : đến đời sống còn không gĩư được mãi mãi, huống hồ công danh, phú quý, tình yêu, l m sao vĩnh vin được ?
---------------

So Sánh Vũ Trụ Quan Của Phật Giáo Với Vũ Trụ Quan Của Các Triết Học V Tôn Giáo Khác V Của Khoa Học.

I. Ðặt vấn đ.

Phật giáo chánh yếu l một đạo giải thoát, với chủ yếu dậy chúng sinh thoát khỏi những khổ đau căn bản l sinh, tử, luân hồi, v những khổ đau khác như đói rét, cầu bất đắc, v.v., chỉ có mục đích giải thoát đó thôi, chứ không cần giải thích mọi chân lý siêu hình. Trong kinh có kể truyện một đệ tử hỏi đức Phật cho biết không gian hữu hạn hay vô hạn, thời gian có thủy chung không, thì đức Phật trả lời bằng ngụ ngôn :

"Nếu có người bị tên độc bắn v o người, thì hắn phải l m gì tức khắc ? Rút bỏ mũi tên độc đó đi, v chữa chạy vết thương ấy ngay, hoặc l phải hỏi xem mũi tên đó do ai bắn, vì lý do gì, v bắn từ đâu tới ? Các vấn đ siêu hình ngươi hỏi ta cũng vậy, không cần thiết ngay, ngươi chỉ nên học cách giải thoát khỏi những khổ đau hiện kiếp, v cách thoát khỏi sinh tử luân hồi."

Ðó l thái độ tiên khởi của Phật giáo l một đạo Giải thoát, chứ không phải l một triết học hoặc khoa học tìm hiểu Chân lý. Nhưng rồi v sau, để đối phó với các thách thức của ngoại đạo, các Phật tử cũng cố gắng din giải những điểm chính yếu m đức Phật đã dậy, như lý Sắc Không, lý Nhân Quả, lý Duyên khởi, v . v . th nh một Vũ Trụ quan v Nhân sinh quan có hệ thống mạch lạc, chỉ căn cứ v o kinh nghiệm thực tế, chứ không theo một tín ngưỡng trừu tượng n o cả.

Trong Vũ Trụ quan của Phật giáo, có 2 vấn đ được đặt ra :
1) Vũ Trụ sinh ra bằng cách n o ?
2) Vũ Trụ gồm cả vô sinh vật v sinh vật. Hai loại đó ho n to n khác biệt nhau, hoặc có liên hệ n o không ?

II. Cuộc sáng thế (création de l'Univers)

1) Trước hết ta hãy tự hỏi : Thế giới v vạn sự vạn vật trong đó (theo danh từ Phật gọi l pháp giới) l thực hay hư ? Kinh Kim Cang dạy : "Các pháp vốn không thực không hư". Ph m phu chúng ta có thể sửng sốt trước ý kiến bí hiểm đó, có vẻ l vu vơ, nhưng khoa học hiện đại cũng gần tiến đến nhận xét đó khi nghiên cứu các cực vi gọi l quarks, l th nh phần tối hậu của nguyên tử. Chúng biến hiện như ma quái, vừa l hạt vật chất (corpuscule), vừa l ba động (onde), đến nỗi nh bác học Eddington đã thở d i than rằng : "Cái vũ trụ n y hình như không phải l một bộ máy đồng hồ, m nó giống như một Tâm tưởng lớn thì đúng hơn".

Như vậy, Phật giáo Ðại Thừa quan niệm rằng tất cả các hiện tượng m ta thường tưởng l có, thật ra l không, nhưng cũng đồng thời công nhận rằng dưới những lớp hiện tượng muôn hình vạn trạng, luôn luôn sinh diệt, có một cái bản thể bất biến bất động. M cái bất biến bất động đó không thể dùng một danh từ n o thích hợp để din tả được, ngo i chữ Không ra để din tả cái thực tướng của nó. Nhưng cái Không đó không phải l cái không trống rỗng, hư vô, m l cái Không Diệu Hữu, sinh ra mọi pháp. Ðó l thuyết được mệnh danh l Chân Không Diệu Hữu, l thực tướng của các pháp v đã được đức Thế Tôn giải thích như sau trong Thắng Thiên Vương Bát Nhã : "Chân như của vạn pháp vượt ra ngo i văn tự, xa lìa vòng ngôn ngữ, tất cả lời nói không thể n o miêu tả được; ngo i cả mọi sự hí luận, tuyệt hết mọi sự phân biệt, không có thử, không có bỉ; xa lìa mọi hình tướng, tìm xét cũng không được, không thể dùng thức m biết được. Nó trụ ở chỗ vô sở trụ, vắng lặng, trong sáng; không có ngã, tìm không thể được, không lấy không bỏ. Nó l đệ nhất tính thường bất biến, dù có Phật ra đời hay không, cái tính đó vẫn thế."

2) Ðã biết rằng pháp giới l Chân Không Diệu Hữu, bây giờ chúng ta tự hỏi cái gì đã l m cho Chân Không biến th nh Diệu Hữu ? Câu hỏi n y được trả lời bằng lý Duy Tâm sở hiện, có thể thâu gồm trong mấy chữ : Chân Tâm Vô Minh bất giác, Ðộng niệm, Quang Minh, Biến hiện, Tương ứng.

Do sự xuy động của những ngọn gió Vô Minh bất giác, biển Tâm động niệm, vọng động v nổi sóng, biến th nh muôn v n những đợt sóng nhấp nhô chập trùng, mỗi đợt tự lìa mình ra khỏi biển cả Chân Như. Ðộng niệm ấy cũng l m phát xuất vô lượng quang minh cùng quang minh quyến thuộc, những quang minh n y kết tập lại, biến hiện th nh những thân căn v khí thế giới, v thân căn cùng khí-thế-giới bao giờ cũng tương ứng với nghiệp lực của sự khởi niệm. Do đó căn v cảnh không thể lìa nhau được, vì đu l sự biến hiện của cái Diệu Tâm nhiệm mầu m thôi.

Vậy pháp giới chỉ l do tự tâm biến hiện, chỉ l một trường biến hiện liên miên bất tuyệt tương-tợ-tương-tục của Tâm chuyển th nh Thức. Rồi trong cái m n ảo ảnh liên miên v bao la đó, vọng thức của con người cắt xén lấy một số ảnh tượng có vẻ tương-tợ-tương-tục. Vì chúng biến hiện tương tợ tương tục, nên hình như chúng có khoác một hình tướng. Vọng thức con người lin chộp lấy hình tướng đó, tạo th nh một ý niệm rồi khoác cho nó một tên gọi (danh tướng), ôm khư khư lấy nó, nhất định coi nó l có, cho nó l Vật tồn tại độc lập v riêng biệt với mình, trong khi thực sự, chúng chỉ l những ảnh-tượng-biến-hiện do những chủng tử nghiệp lực của chính tâm thức mình m thôi. Ðể cho d hiểu hơn, có thể ví những tướng trong pháp giới như những hình ảnh ta thấy trên m n bạc. Ta có cảm tưởng rằng có nhân vật, có núi sông cây cỏ xuất hiện, nhưng thật ra chỉ l những hình ảnh do máy camera chiếu ra. Cũng vậy, những nhân vật, núi sông, cây cỏ m chúng ta tưởng l có thật, chỉ l những hình ảnh do Tâm Thức chiếu ra m thôi. V sở dĩ tôi v quý đạo hữu đu thấy người l người, cây l cây, chỉ vì chúng ta đu có cộng nghiệp giống nhau. Nhưng một con chó, hoặc một vị Bồ Tát sẽ thấy khác, con chó không thấy quyển sách l quyển sách, v vị Bồ tát thấy được núi Tu Di m chúng ta không thấy. Vì tâm tư con chó l một máy camera khác, v tâm tư vị Bồ Tát cũng lại l một máy camera khác.

Do đó, xét đến cùng, thì mọi sự vật chỉ l những ý niệm, những ngôn từ danh tướng của vọng thức của chúng sanh. Vi trần chẳng phải l vi trần, chỉ l một ý niệm v vi trần, nên tạm gọi l vi trần thôi. Thế giới chẳng phải l thế giới, chỉ l ý niệm v thế giới, nên tạm gọi l thế giới. Sanh ra cũng chỉ l một ý niệm vọng tưởng, vì thực ra chẳng có cái gì có thể sanh ra cái gì cả. Vì chỉ l nhân duyên biến hiện. V ý niệm hay ngôn từ đu l rỗng tuếch, vì chỉ gợi lên được đôi chút hình tướng bóng dáng, m không sao khế hợp nổi với cái Giác-thể-cuối-cùng. Cần phải lìa bỏ mọi ý niệm mới thầm khế hợp được. Cần phải luôn luôn niệm cái Vô Niệm. Nghĩa l luôn luôn tư duy quán tưởng rằng mọi vật đu l do sự biến hiện của Tự Tâm.

3) Ta đã hiểu rằng sự chuyển biến từ Chân không th nh Diệu Hữu ho n to n l do Tâm vọng tưởng. Quá trình chuyển biến đó (có thể gọi l quá trình hiện-tượng-hóa), tức l từ bản thể noumène đến hiện tượng phénomène, chuyển dần dần từ vi tế đến thô kệch. Lúc đầu thì Tâm vô minh mới chuyển th nh một phần gọi l Năng hiện, v một phần gọi l Sở hiện, hãy còn vi tế trong tâm tư một số Bồ Tát nhỏ từ đệ bát địa trở xuống. Nhưng đến chúng sanh thì chuyển dần dần từ chỗ vi tế vô hình tới chỗ thô kệch hữu hình.

V mỗi chúng sanh trở th nh một lăng kính ảnh hiện. Vì nó l một cơn lốc hư minh, nên nó ảnh hiện thân căn của mình, ảnh hiện nên cái ảo giác l có ngã. Chấp l có ngã, rồi chấp l có pháp, có vật, có hiện tượng bên ngo i. Mực độ ảnh hiện của mỗi chúng sanh, của mỗi loại chúng sanh thì có nhiu khác biệt, nhưng mỗi mỗi đu có ảnh hiện. V tùy theo nghiệp lực, mỗi chúng sanh đu ảnh hiện vũ trụ th nh một ảnh tượng riêng biệt của mình. ảnh tượng v không gian, thời gian, v các hiện tượng như sông núi, cây cỏ, cũng khác biệt. Chánh báo, y báo đu khác biệt đối với loại côn trùng, loại chó, ngựa, lo i người, bậc Bồ Tát, Phật, như trên kia đã nói. Tóm lại, tất cả mọi cảnh giới, từ thô kệch đến vi diệu, từ chúng sanh bé nhỏ đến các bậc chúng sanh lớn như Bồ Tát, Phật, đu như huyn, đu chỉ l biến hiện, đu không thật không hư, vì đu l vọng hiện do nghiệp lực chiêu cảm. Nhưng chư Phật v Ðại Bồ Tát đã hết nghiệp lực thì sẽ chuyển được tất cả vọng ấy, sẽ thấy to n Vọng tức l Chân, v mọi pháp, mọi cảnh giới vốn Như Như, bản lai rỗng lặng.

Căn cứ v o sự trình bầy trên, ta có thể kết luận rằng thế giới quan của Phật giáo Ðại thừa lúc đầu l một quan niệm Vô thần v duy tâm, chẳng có đấng thần linh n o đã sáng tạo ra thế giới, v thế giới chỉ l ảnh hiện của tâm m thôi. Nhưng tâm n o, của ai ? Mấy câu cuối ở đoạn trên hé mở cho ta thấy rằng thế giới (còn gọi l pháp giới) thường được dệt không những bởi quang minh phát xuất từ nghiệp lực của chúng sanh, m còn bởi quang minh phát xuất từ thần lực của chư Phật v nguyện lực của chư Bồ Tát.

4) Giáo lý Hoa Nghiêm. Ðể giảng rõ điu đó, kinh Hoa Nghiêm nói đến cảnh giới Hoa Nghiêm, một cảnh giới đặc biệt, kỳ dị, huyn diệu, chỉ kết tập bởi thần lực của chư Phật m thôi. Nói một cách khác, thế giới quan của Phật giáo Ðại thừa đã đạt tới mức tối cao trong kinh Hoa Nghiêm, đã chuyển từ vô thần đến phiếm thần mặc dù vẫn duy tâm. V giáo lý Hoa Nghiêm dạy ta cái Thực Tại cuối cùng (l'ultime Réalité) v thân căn v Vũ Trụ (chính báo v y báo) có thể tóm tắt trong mấy chữ : viên dung vô ngại, lý sự vô ngại, v sự sự vô ngại.

a) Chúng ta từ vô lượng kiếp sống trong vòng của nghiệp lực, v ho i nghi Thần lực, sống trong vòng kim tỏa của không gian, của thời gian, của thế giới sai biệt. Lúc n o cũng khư khư ôm lấy cái chủ thể nhận thức của mình để đối lập với sự vật. Bởi thế nên khi chúng ta nhìn sự vật, ta thấy rằng các sự vật l những tin trần cách biệt lưu ngại. Ví dụ ta không thể chui v o núi, không thể sống lại thời gian quá khứ sống ở quê hương, vì quả núi v thời gian lưu ngại đối với chúng ta.

b) Nhưng một bậc Ðại Bồ Tát, khi nhìn sự vật v cảnh giới, thì có nhãn quan siêu xuất khác chúng. Thấy mọi sự mọi vật đu chỉ l sự biến hiện của tự tâm, do nghiệp lực chiêu cảm tương ứng. Do đó bậc Ðại Bồ Tát thấy mọi vật đu như như, tịch tịnh, nghĩa l bản lai vẫn rỗng lặng, nên có thể nhập tất cả pháp giới, nhập vô ngại, nhập chẳng đoạn chẳng thường chẳng sanh chẳng diệt. Lấy ví dụ trên, bậc Ðại Bồ Tát có thể xuyên qua núi, hoặc trở lại sống đời Hồng B ng, không có trở ngại gì cả.

Bí ẩn của pháp giới l ở chỗ Ðộng Niệm. Chư Phật động niệm khác, chúng sanh động niệm khác. Chư Phật động niệm với cái tâm bao la vô trụ. Chúng sanh động niệm với cái tâm nhỏ hẹp, lệch lạc, vướng mắc đủ thứ, vì bị rất nhiu m n sương mù ngăn che. Chỉ do ở sự khác nhau ấy v Ðộng Niệm m đối với chư Phật v đại Bồ Tát thì lý sự vô ngại, sự sự vô ngại, còn đối với chúng sanh thì to n l lưu ngại.

c) Cảnh giới Hoa Nghiêm thường được coi l cảnh giới siêu xuất giải thoát bất tư nghì. Song chúng ta đừng nên nghĩ rằng những cảnh giới siêu xuất ấy chỉ có thể ở một cõi n o khác, m không thể có ở cõi Ta B n y. Nhưng thực ra, cảnh giới Hoa Nghiêm, với tất cả những thần biến, ở ngay đây. Có điu l với đạo lực thấp, với đôi nhãn nhục, chúng ta không nhìn thấy những quang minh dệt nên nó, trừ phi được thần lực của Phật gia hộ. Cảnh giới siêu xuất hay tầm thường đu l do đạo lực cùng nhãn căn của kẻ h nh giả đứng nhìn.

III. Nguyên thủy của sự sống (Origine de la vie)

Trước đây chừng 4 tỷ rưỡi năm, từ một đám mây liên định tinh, Trái Ðất th nh hình một h nh tinh quay chung quanh một ngôi sao m chúng ta gọi l Thái Dương hay Mặt Trời. Lúc đó, Trái Ðất chỉ l một khối tròn to n đá, khô khan, hoang vu, gồm có những nguyên tử vô sinh l chất hơi v hạt bụi, chưa có một cơ thể sinh sống n o. Thế m ng y nay, thảo mộc đã xâm nhập to n thể lục địa, v h ng triệu loại sinh vật chen chúc nhau ở không khí, trên mặt đất v dưới nước sông bể. Vấn đ đặt ra l sự sống đã xuất hiện lúc n o, v bằng phương cách n o trên Trái Ðất n y. Các tôn giáo hữu thần như Gia Tô giáo, thì cho rằng Thượng Ðế đã tạo ra thế giới, gồm cả vô sinh vật v sinh vật, nên nguyên thủy của sự sống không đặt th nh vấn đ. Có triết học v tôn giáo như đạo Phật thì không chấp nhận có một đấng Thượng Ðế, bảo rằng : "Nhất thiết do tâm tạo." Nhưng trước khi có lo i người thì tâm n o tạo ra ? Ðó l Vũ Trụ tâm, hay tâm của bản thể Chân Như của Vũ Trụ, vô sanh vô diệt, b ng bạc khắp thời gian v không gian, nó tạo ra trước tiên các bậc giác ngộ như Phật v Bồ Tát, rồi các vị n y tạo ra các thế giới như đức A-Di-Ð Phật tạo ra Tây phương Cực Lạc thế giới, đức Dược Sư Phật tạo ra Ðông Phương Lưu ly Quang thế giới, các lo i ác tạo ra địa ngục, v lo i người nửa thiện nửa ác tạo ra thế giới Ta B trên đó chúng ta đang sống.

Nhưng khoa học không chấp nhận những ý kiến siêu hình đó. Khoa học chỉ nghiên cứu v chấp nhận những pháp m giác quan tri thức được. Nên cho tới mấy chục năm trước đây, khoa học vẫn chịu không thể giải thích được sự sống l cái gì, cái gì tạo ra nó ? Mãi gần đây, có 3 khám phá mới cho phép các khoa học gia kết luận rằng sự sống thoát thai từ vô sinh vật, chứ chẳng phải l Thượng Ðế hay một tâm tưởng n o sinh ra.

Có 2 vấn đ được đặt ra :
1) Sinh Vật thoát thai từ vô sinh vật
2) Lúc mới được tạo, các loại sinh vật rất đơn giản, rồi sau biến th nh muôn loại sinh vật phức tạp. Nhờ v nguyên lý n o ?

1. Sinh vật thoát thai từ vô sinh vật.

Kết luận n y do 3 khám phá sau đây đưa tới :

a) Thứ nhất, các nh sinh vật học đã chứng minh rằng tất cả các cơ thể sinh vật ở trên Ðịa Cầu n y đu tùy thuộc v o 2 loại phân tử l acides aminés v nucléotides, chẳng có phép lạ n o ẩn trong đó, cũng như các nh Vật lý học đã chứng minh rằng vật chất n o cũng xây dựng từ 3 vật liệu căn bản l Trung hòa tử (neutron), dương điện tử (proton) v âm điện tử (électron)

b) Các Hóa Học gia đã chế tạo được ở phòng thí nghiệm những th nh phần căn bản của cơ thể sống, trong những điu kiện gần giống những điu kiện của Trái Ðất khi mới th nh lập.

c) Người ta lại khám phá ra được một vật trung gian giữa những nguyên tử của thế giới vật lý v những cơ thể sinh vật phức tạp. Cái vật đó, gọi l vi khuẩn (virus) ở ngay biên giới phân chia vô sinh vật v sinh vật. Sự có mặt của nó có nghĩa l sự sống đã thoát thai từ những chất hóa học vô sinh.

2. Khi n o v bằng cách n o ?

Chúng ta đã biết rằng cơ thể sinh vật cũng chỉ l vật chất như các chất vô sinh, không có phép lạ n o trong đó. Nhưng chúng ta cũng cần biết thêm rằng những chất căn bản cả sự sống phức tạp hơn các chất của thế giới vô sinh. Ví dụ chất nước vô sinh H2O chỉ có 2 nguyên tử họp th nh l khinh khí H v dưỡng khí O. Nhưng những chất của sinh vật như máu, nước mắt, nước dãi, thì gồm có rất nhiu acides aminés v nucléotides như trên đã nói. Hai chất acide aminé v nucléotide có những chức vụ rất khác nhau trong quá trình tạo các tế b o sinh sống :

a) Tất cả các loại sinh vật, thảo mộc hay động vật, đu lập th nh từ một số căn bản 20 acides aminés. Cái gì phân biệt loại tế b o n y với loại khác, ví dụ của lo i người v của lo i chuột, cây hồng, v . v . chỉ l thứ tự theo đó những acides aminés hỗn hợp.

b) Chất căn bản thứ hai l nucléotides thì có nhiệm vụ tụ họp những protéines trong cơ thể sinh vật th nh acides nucléiques m cái quan trọng nhất l acides désoxyribonucléique hay ADN. Những phân tử ADN của tế b o con người hướng dẫn những acides aminés th nh protéines con người, còn những phân tử ADN của tế b o con chuột sẽ hướng dẫn những acides aminés th nh protéines con chuột.

3. Nguyên lý n o hướng dẫn sự tiến hóa từ v i sinh vật nguyên thủy tới h ng triệu sinh vật ng y nay ?

Chúng ta đã biết rằng sự sống đã xuất hiện trên Trái Ðất n y trong khoảng tỷ năm đầu tiên. Những sinh vật đầu tiên rất giản dị, chỉ hơi khác các phân tử khổng lồ nằm trong nước bể. Rồi thời gian qua, những sinh vật nguyên thủy đó biến hóa th nh những thảo mộc v động vật ng y nay. Cái gì đã hướng dẫn sự tiến hóa đó ?

Ðối với vấn đ n y, những di cốt tìm thấy trong các hốc đá đã cho chúng ta v i ý kiến thiết thực. Tuy nhiên, không có di cốt của những sinh vật đầu tiên xuất hiện trên Trái đất, chúng ta chỉ còn thấy những di cốt của những lo i rong (algues) v vỏ của những con vật hình chiếc gậy nhỏ như các vi khuẩn (bactéries), ở những tảng đá th nh hình từ trên 3 tỷ năm, nghĩa l sau khi Trái Ðất th nh hình độ 1 tỷ năm.

Thế rồi, thời gian qua nhiu thế kỷ, không đem lại lo i sinh vật n o cao hơn. Nhưng cách đây khoảng 400 triệu năm, sự tiến hóa bỗng cấp thúc. Những tảng đá thời đó có rất nhiu di tích của những lo i sinh vật có thân thể được che chở bởi một lớp vỏ cứng : đó l các san hô (coraux), ốc sên (escargots) v trilobites. Trong 200 triệu năm sau, sự sống n y nẩy nở th nh muôn hình vạn trạng, v v o khoảng trước đây 400 triệu năm, thì có thể nói rằng tiên tổ mọi lo i động vật ng y nay đã xuất hiện.

Thời đó, những đại diện tiến bộ nhất của lo i động vật còn ở dưới nước, chưa lên mặt đất. Nhưng v o khoảng 350 triệu năm trước đây, thì một loại cá sinh ra những loại vật có thể thở hút không khí, tức l loại lưỡng thể (amphibies), rồi những loại n y l loại có xương sống (verterbrés) đầu tiên thoát khỏi thế giới nước, sinh ra những con bò sát như rắn, thằn lằn, rùa v chim, cũng sinh ra những con khủng long v con cháu của chúng l cá sấu, v cuối cùng l những lo i có vú.

Những con khủng long l m bá chủ trong 100 triệu năm, v dưới sự chuyên chế của chúng l các lo i có vú (mammifères) không tiến hóa được mấy. Nhưng v o khoảng 90 triệu năm trước đây, loại khủng long bỗng biến mất nên loại có vú được sinh sôi nẩy nở rất mạnh. Ðến 10 triệu năm trước đây thì xuất hiện thủy tổ của lo i người.

IV . Kết luận.

1) Những định luật Vật lý học như luật Hấp dẫn, Từ điện lực v Nguyên tử lực đã giúp chúng ta cắt nghĩa sự th nh hình các thiên h , định tinh v h nh tinh, v sự th nh lập các nguyên tử từ cái nhẹ nhất l khinh khí tới cái nặng nhất l Uranium.

2) Nhưng đến việc giải thích sự hình th nh các loại thảo mộc v động vật, thì các định luật Vật lý học không thể l m được. Công phu n y đã được học giả DARWIN thực hiện trong cuốn :

De l'origine des espèces par le jeu de la sélection naturelle
ou
La préservation des races favorisées dans la lutte pour la vie. (xuất bản năm 1859.)

Ðại ý như sau : Mỗi thế hệ sinh vật không thể n o giống in thế hệ trước, thế n o cũng có v i sự thay đổi (mutations) ngẫu nhiên v rất nhỏ nhặt, cái l m lợi cho thế hệ sau được sống lâu hơn thế hệ trước, ví dụ có nhiu lông hơn để đối phó với thời tiết lạnh hơn, hoặc có mầu sắc để tránh né d d ng hơn những giống vật vẫn thường săn bắt nó để ăn thịt. Do đó, con vật có sự thay đổi đó sẽ sống lâu hơn những con đồng loại m không có sự thay đổi, sẽ có nhiu con cháu hơn, v những con cháu của nó cũng sẽ được di truyn những thay đổi đó, tuy lúc đầu rất nhỏ mọn, nhưng qua nhiu thế hệ thì lũy tích, khiến cho một thế hệ biến th nh một loại vật khác.

V như vậy, thiên nhiên đã lựa chọn những con vật chịu những thay đổi hữu ích, để hướng dẫn sự tiến hóa của thế giới sinh vật. Mặc dầu trái với các tín ngưỡng thần quyn đương thời, lý thuyết chọn lọc tự nhiên (sélection naturelle) của DARWIN đã được các khoa học gia c ng ng y c ng chấp nhận, v ng y nay thì không còn ai phản đối nữa.

3) Ðạo Phật có lẽ đã giải thích sự tiến hóa các động vật từ thấp lên cao bằng lý thuyết hơi khác : đó l lý Nghiệp Báo, kẻ ác có thể luân hồi th nh súc vật, còn kẻ thiện có thể luân hồi từ súc sinh lên tới lo i người.

4) Dù theo cách giải thích n o, thì con người vẫn l kết quả tối hậu của sự tiến hóa từ các sinh vật nguyên thủy còn chất phác. Sở dĩ con người có đầu óc tương đối to lớn nhất, biết tư tưởng, l vì tổ tiên lo i người một ng y n o đó, các ngón tay ngẫu nhiên cụm lại được với nhau để nắm giữ đồ vật, hoặc thân hình đang nằm ngang với mặt đất như lo i trâu bò, một ng y n o đó đã ngẫu nhiên đứng thẳng lên để trông xa hơn. Do đó lo i người dần dần biết suy nghĩ, biết săn bắn thú vật bằng những khí giới tinh xảo hơn, lại biết nuôi súc vật v cầy cấy để không phải lệ thuộc v o sự săn bắn v thời tiết.

5) Qua b i tiểu luận n y, chúng ta đã thấy :

a) Phật giáo tuy không phải l khoa học, nhưng không dựa v o mê tín dị đoan n o, m ho n to n lý luận theo kinh nghiệm thực tế. Hơn thế nữa, đã từ 2500 năm trước, Phật giáo đã đưa chúng sanh đến những kết luận m khoa học mới phát minh được v i thế kỷ hoặc v i chục năm trước đây, như vạn sự vạn vật trong vũ trụ đu có chung một bản thể bất sinh bất diệt (khoa học nói : Rien ne se crée, rien ne se perd).

Mỗi sinh vật khi chết đi có thể vì nghiệp báo tái sinh v o một trong 10 pháp giới : Phật, Bồ Tát, Duyên giác, Thanh văn, Trời, Người, A tu la, Ðịa ngục, Ngạ quỷ, Súc sinh. (khoa học nói : Evolution par sélection naturelle) V do đó, Phật giáo xây dựng một nhân sinh quan ho n to n dân chủ v bình đẳng, không phân biệt đẳng cấp, nam nữ, quốc gia, chủng tộc, v . v . V điu cao quý nhất l bình đẳng hóa Sắc với Không, Ngã với Nhân, để "ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm".

Còn b i học n o cao quý hơn thế được ? Như trong kinh Pháp Bảo Ð n đã nói :
Bổn lai vô nhất vật
H xứ nhạ trần ai ?
(Xưa nay không một vật
Chỗ n o dính bụi bặm ?)

Chúng ta đã được đức Phật dạy cho phép giải thoát nhất thiết khổ ách, tại sao chúng ta còn mê mải v danh, lợi, đắc thất ?
---------------

Phật Giáo V Sự Gắn Lin Với Vận Mệnh Quốc Gia dân Tộc.

Vấn đ đặt ra l Phật giáo có ảnh hưởng gì đến vận mệnh, đến vinh nhục của dân tộc không, v nếu có thì ảnh hưởng đó tốt hay xấu, Phật giáo l một linh dược đưa dân tộc đến phú cường, hay l một độc dược đưa dân tộc đến bại vong ?

Muốn có đáp số trung thực cho những câu hỏi trên, trước hết ta phải tìm hiểu Phật giáo l gì, nó đem lại cho tín đồ những giáo lý n o, h m chứa một tinh thần n o đủ mạnh để hướng dẫn dòng lịch sử v ngả n y hay ngả kia. Sau đó ta sẽ lần lượt điểm qua những giai đoạn thăng trầm của Phật giáo Việt Nam v của lịch sử dân tộc Việt Nam. Sự đối chiếu hai loại biến cố đó sẽ cho ta biết chúng có ăn khớp với nhau không ? Một l chúng không ăn khớp, dân tộc phú cường hay khốn đốn không tùy thuộc v o sự Phật giáo được tôn sùng hay bị lu mờ, như vậy có nghĩa l ảnh hưởng Phật giáo đến vận mệnh dân tộc không đáng kể. Hai l hai loại biến cố có ăn khớp, khi Phật giáo được tôn sùng thì dân tộc phú cường, còn khi Phật giáo bị lu mờ thì dân tộc bị khốn đốn, hoặc ngược lại. Như vậy sẽ có nghĩa l ảnh hưởng Phật giáo đến vận mệnh dân tộc rất đáng kể, hoặc tốt, hoặc xấu.

I. Tinh Thần Phật Giáo.

Phật giáo đã đem lại cho dân tộc Việt Nam những minh triết n o ? Nói một cách khác, cái gì được gọi l tinh thần Phật giáo ?

Có một điểm chung cho Phật giáo v các tôn giáo lớn khác, l tôn giáo n o cũng dạy người ta l m l nh tránh dữ. Ví dụ Thiên Chúa giáo đ cao tình Bác i, v răn cấm tín đồ không được phạm một số trọng tội ghi trong Thánh Kinh. Ðạo Phật không khác gì, lấy lòng Từ Bi v Trì Giới l m nn tảng đạo hạnh. Nhưng ngoại trừ cái điểm chung khuyến thiện trừ ác, Phật giáo còn có một số nét đặc thù m các tôn giáo khác không có, hoặc chỉ có với một mức thấp m thôi. Những điểm đặc thù ấy có thể tóm tắt trong ba chữ : Bi, Trí, Dũng.

A. Từ Bi

Bi thường đi lin với Từ, vậy nên định rõ nghĩa Từ l gì, khác với Bi thế n o ? Từ l lòng th nh thật mong muốn tất cả sinh vật hữu tình đu được sống an l nh vui vẻ, nên có lòng Từ thì không muốn gây khổ não cho người khác, không sát sinh giống vật.

Tâm bi còn đi xa hơn nữa, rung động trước sự đau khổ của kẻ khác, muốn giúp người ấy thoát khỏi cảnh khổ. Nên có lòng Bi tức l bố thí pháp hoặc tin t i, v có khi hy sinh cả tính mệnh mình. Nói một cách khác, đối tượng của tâm Bi l những chúng sinh đau khổ, hẹp hơn đối tượng của tâm Từ bao gồm mọi chúng sinh, cả đau khổ lẫn an vui, nhưng tâm Bi lại tích cực hơn, muốn giải trừ đau khổ, trong khi tâm Từ thì có phần tiêu cực, chỉ không muốn gây đau khổ cho chúng sinh khác. Tinh thần Từ Bi của đạo Phật có đặc điểm l bao trùm tất cả nhân loại, không kể thân sơ, không kể đồng chủng hay dị chủng, mở rộng hơn tình đồng hương, đồng chí, đồng đạo. Hơn thế nữa, tinh thần Từ Bi của đạo Phật không chỉ lấy nhân loại l m đối tượng, m còn lan rộng đến tất cả mọi sinh vật hữu tình, cầm thú côn trùng. Bởi vậy mới nêu ra giới sát sinh, khuyên Phật tử nên ăn chay không ăn thịt, một giới luật m các tôn giáo khác không có.

B. Trí .

Danh từ Phật dịch l Giác giả, nghĩa l đấng tự giác nhi giác tha. Vậy đạo Phật cốt yếu l đạo Giác Ngộ, dùng trí tuệ để chỉ bảo cho mọi Phật tử có thể tự mình nhìn thấy thực tánh của các sự vật, nhìn thấy cái bản thể Chân Như dưới các hiện tượng muôn hình vạn trạng, thấy được thân bất tịnh, thọ thì khổ, tâm vô thường, pháp vô ngã, hiểu được lý Duy Tâm Sở Hiện, muôn pháp đu l huyn hóa, như b o như ảnh, do Tâm biến hiện ra m thôi.

Nhưng khoan nói đến cái Trí Huệ Bát Nhã Ba La Mật cao siêu đó, m chỉ một số cao tăng đạt được thôi, tinh thần Trí của Phật giáo cũng đã một phần n o tiêm nhim mọi tầng lớp xã hội, để dù người Phật tử vô học cũng d d ng lãnh hội được những nếp suy tư sau đây :

1)Tư Tưởng Tự Do, không độc đoán, không giáo điu

Có lẽ trong các tôn giáo lớn ở thế giới, chỉ riêng Phật giáo l có thái độ như thế, bao giờ cũng khuyên người ta tự chứng nhận sự thật rồi hãy tin, chứ không nên hấp tấp tin lời nói của người khác dù l của đức Phật. Chứng cứ l câu truyện sau đây :

Ng y kia, Phật đi ngang qua một l ng nọ, dân l ng nghe Phật đến, đón Ng i để hỏi : "Bạch Ng i, có những nh tu đến đây thuyết pháp. Nhưng họ đu cho rằng chỉ có giáo lý của họ l đúng, còn tất cả đu sai lầm. Chúng tôi hoang mang chả rõ ai sai ai đúng ?"

Phật nói : "Các ngươi ho i nghi l phải. Các người đừng bao giờ để cho ai dắt dẫn mình, sách vở cũng vậy. Ðừng tin theo những kẻ lý luận hay, dù người đó l bậc thầy của mình. Chỉ khi n o tự mình các người biết rằng việc gì thuận với mình, tốt với mình, thì hãy nhận v theo. Còn trái lại, cái gì các ngươi tự mình nhận thấy không hợp, giả dối, xấu xa, thì hãy từ chối v xa lánh nó."

2) Tinh Thần Khoan Dung.

a)Vì có tư tưởng tự do, nên Phật tử mở rộng tâm hồn trí não để có thể thông cảm với tất cả mọi giáo lý khác. Sự cố chấp hẹp hòi v cuồng tín l trái rất xa với tinh thần Phật giáo. Xuyên qua đoạn đường 2500 năm dai dẳng v ôn hòa, không một giọt máu đổ vì danh nghĩa đức Phật, không có sự truyn giáo đạo Phật bằng võ lực n o cả.

b)Trái lại, ở các tôn giáo khác, ta thấy đầy rẫy những chuyện chém giết : như Thiên Chúa giáo gây ra Thập Tự chiến tranh v thiết lập to án Inquisistion để xử tội hỏa thiêu những người bị coi l t đạo ; v như Hồi giáo xâm chiếm bằng máu lửa những quốc gia ở ven bờ Ðịa Trung Hải để "giáo hóa" dân cư những xứ ấy, v . v .

3) Tinh Thần Bình Ðẳng.

a. Phật giáo v đẳng cấp xã hội.

Ðức Phật l người đầu tiên trong lịch sử nhân loại đã cố gắng xóa bỏ chế độ đẳng cấp lúc bấy giờ đã ăn sâu trong xã hội ấn Ðộ. Ng i tuyên bố :

L cùng đinh, không phải do sanh trưởng ;
L B la môn, không phải do sanh trưởng ;
Do h nh động, người n y l cùng đinh ;
Do h nh động, người kia l B la môn.

Thế cho nên những người ở hạ tầng xã hội như người hốt rác, gái giang hồ, cùng với những người ở đẳng cấp cao sang như chiến sĩ v B la môn, đu được chấp nhận v o giáo hội Tăng gi , được hưởng đồng đu cấp bậc v địa vị.

b. Phật giáo v h ng phụ nữ.

Cho tới thời đức Phật, người đ n b ấn Ðộ không được coi trọng. Nhưng đức Phật không coi rẻ phẩm giá họ, chỉ ghi nhận bẩm chất yếu đuối của người đ n b . Nên thoạt tiên Ng i từ chối, không chấp nhận phụ nữ v o Giáo hội. V sau, do lời thỉnh cầu tha thiết của A Nan Ð v của b kế mẫu, đức Phật cho phép th nh lập Giáo Hội Tỳ Khưu Ni. Như vậy, đức Phật l người đầu tiên sáng lập một đo n thể phụ nữ có giới luật v kỷ cương đầy đủ.

C. Dũng.

Ngo i Bi v Trí, Phật giáo còn l một giáo lý kêu gọi sự đại hùng, đại lực, nghĩa l cá nhân muốn tìm giải thoát không nên ỷ lại v o một uy lực n o ngo i mình cả. Phật giáo không phải l một giáo lý đi tìm an ủi cho nhất thời, cũng không phải l giáo lý thích hợp với những tâm hồn nô lệ, ỷ lại, yếu hèn. Phật luôn luôn căn dặn : "Các bậc Như Lai chỉ l m việc chỉ đường thôi, mọi người phải tự mình đi đến, chứ không ai đi thế cho ai được cả."

Còn có thể nói rằng đức Dũng l căn bản để xây dựng tâm Bi v Trí. Thật vậy, Bi đòi hỏi một quyết tâm bố thí t i sản, v có khi phải hy sinh cả tính mệnh nữa, nếu không có Dũng thì l m sao ho n th nh tâm Bi được ? Trí cũng vậy, đòi hỏi Phật tử phải khổ công học hỏi, suy nghĩ, trì giới, từ bỏ không những mọi dục lạc thế gian, m còn từ bỏ cả mọi cách nhận xét v lý luận đã mọc thâm căn cố đế trong trí não mình, nếu không có Dũng thì l m sao đạt được Trí cao xa, được giác ngộ đến mức an lạc tự tại ?

Nói tóm lại, Phật giáo tiêm v o tâm hồn người Phật tử một tinh thần vô cùng cao thượng, gồm trong ba chữ : Bi, Trí, Dũng. Ðạt được tâm Bi, người Phật tử hòa đồng với mọi chúng sinh, mong muốn tất cả đu vui vẻ, nếu thấy người khốn khổ thì mình chia sẻ nỗi thống khổ với y, v sẽ thấy mình cùng vui với y đã thoát khỏi cảnh khổ. Ðạt được Trí cao độ, thì sẽ có tư tưởng tự do, phóng khoáng, v do đó sẽ có thái độ khoan dung với kẻ nghịch ý mình, v cuối cùng sẽ có tinh thần bình đẳng, không những không còn kỳ thị giầu nghèo, sang hèn, nam nữ, m còn coi Khổ l Bồ Ð, Ta B l Niết B n, như vậy khác n o mình đang ở cõi ô trọc m đã thấy mình sống ở Cực Lạc thế giới ? V cuối cùng, đạt được tinh thần Dũng tuyệt vời của đạo Phật, thì không còn sợ bất cứ tai nạn n o : Mất sự nghiệp, ốm đau, ngay cả cái chết nữa ; không còn sợ bất cứ đ n áp n o, dù của bạo lực, bạo quyn, hay của t ma quỷ thần. Ðạo Phật chính l đạo vô úy, không một tôn giáo hay một triết học n o khác sánh kịp.

II. Những Giai Ðoạn Thăng Trầm Của Ðạo Phật ở Việt Nam.

A. Trước đời Lý.

Từ ấn Ðộ, đạo Phật đã trực tiếp du nhập nước ta (khi đó gọi l Giao Chỉ) ngay từ đầu kỷ nguyên Tây lịch. Rồi mãi đến cuối thế kỷ thứ 2 v đầu thế kỷ thứ 3, khi nước ta nội thuộc nh Hán, đạo Phật mới du nhập qua ngả Trung Hoa cùng với Nho giáo v các luồng tư tưởng khác. Nhưng chữ Hán lúc đó hầu như chỉ có giới tăng sĩ học m thôi để có thể đọc kinh. Thật vậy, sử ghi rằng vì thiếu nho sĩ nên vua Lê Ðại H nh đã trọng dụng ba vị tăng sĩ ở triu đình để phụ trách chính trị, đặc biệt l ngoại giao với Trung Hoa, l các hòa thượng Ðỗ Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu v Vạn Hạnh.

B. Triu Lý.

Nhưng đó chỉ l trường hợp hãn hữu của v i cá nhân. Phải cho đến triu Lý, Phật giáo mới được phổ biến trong dân gian. Một phần vì vua khai sáng triu Lý l Lý Công Uẩn xuất thân từ cửa Phật, v một phần lớn vì dưới các triu Ngô, Ðinh v tin Lê, thiên hạ đại loạn, nhân dân đã bị thống khổ quá nhiu, nên hướng v đạo Phật từ bi như hướng v ngọn hải đăng trong cơn sóng gió.

Dưới triu Lý, các vua quan, nho sĩ, v cả bách tính nữa đu sùng kính đạo Phật nhiệt liệt. Vua Lý Thái Tổ cho xây cất 8 ngôi chùa ở quê Ng i l phủ Thiên Ðức, tỉnh Bắc Ninh, v 9 ngôi chùa ở kinh đô Thăng Long. Năm 1018, Ng i cử một phái đo n sang Trung Quốc để thỉnh kinh. Những vị vua kế tiếp cũng theo chính sách đó. Các ngôi chùa được xây dựng khắp nơi, đặc biệt l chùa Diên Hựu, tục gọi l chùa Một Cột, v tháp Báo Thiên cao 12 tầng, trên có một đại hồng chung nặng tới 12,000 cân ta, v o khoảng 5 tấn. Mỗi chùa được cấp tư đin, v tăng sĩ được min dịch vụ, thuế má v sung quan. Vì được ưu đãi quá đáng đã khiến cho Phật giáo bị suy đồi v o cuối triu Lý. Tăng sĩ không còn giữ giới luật nghiêm chỉnh, v nhiu chùa biến th nh nơi dung nạp những phần tử lười biếng v "trốn việc quan đi ở chùa". Ngay giáo lý đạo Phật trước cao khiết biết bao cũng thiên v ma thuật, như chuyện Từ Ðạo Hạnh chứng minh.

Một mặt khác, Nho giáo cũng dần dần được phát triển ngay dưới triu Lý, có sức mạnh điu khiển trật tự xã hội bằng những quy tắc đạo đức ai cũng phải theo, dù người xuất gia hay người tại gia. V nhất l vì Nho giáo chủ trương chính sách tôn quân, củng cố chế độ quân chủ, với những khẩu hiệu như : Trung thần bất sự nhị quân, Phổ chi thiên hạ, mạc phi vương thổ ; Xuất thổ chi tân, mạc phi vương thần (nghĩa l : Người tôi trung không thờ hai vua, dưới trời đâu cũng l đất của nh vua ; khắp nơi cho tới bờ bể, ai ai cũng l thần tử nh vua). Các vua triu Lý, dù sùng bái đạo Phật, cũng hiểu rằng Nho giáo l một lợi khí mầu nhiệm để an dân. Do đó, năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu thờ đức Khổng Tử. Ðến năm 1075, vua Lý Nhân Tông lại cho mở cuộc thi Hán văn đầu tiên để tuyển mộ nhân t i. Năm 1076, Quốc Tử Giám được thiết lập để dậy Nho giáo cho những sinh viên ưu tú.

C. Triu Trần.

Khi nh Lý vì quá nhu nhược phải nhường ngôi cho nh Trần, thì kỳ lạ thay, các vua chúa nh Trần, đầy dũng lược v t i điu binh khiển tướng, lại chấn hưng đạo Phật. Vua Trần Thái Tông đã trước tác bộ Kim Cang kinh chú giải, v quyển Thin tông chỉ nam. Ðến vua Trần Nhân Tông, trong đời ng i đã hai lần đánh bại quân Mông Cổ xâm lăng, lại l một vị tổ thin tông mới kỳ. Có lẽ vì thảm cảnh chiến tranh m ng i đã chứng kiến, đã để lại trong tâm ng i một ấn tượng khó quên, nên sau khi bình giặc xong, Ng i lin truyn ngôi cho con để xuất gia tại núi Yên Tử. Tại đó, Ng i lập ra một phái Thin lấy tên l phái Trúc Lâm.

Nhưng rồi v o cuối triu Trần, đạo Phật cũng bị suy đồi y như ở cuối đời Lý, v cũng vì lý do l quá được ưu đãi nên các chùa chin biến th nh những nơi dung túng các phần tử lười biếng v bất hảo.

D. Từ triu Hậu Lê đến triu Nguyn.

Tình trạng suy sụp của Phật giáo từ sau nh Trần đến nh Lê c ng thêm trầm trọng, nhưng vì một lý do ho n to n trái ngược. Ðạo Phật không còn được ưu đãi nữa, gần như bị gạt ra ngo i hoạt động chính trị v xã hội, vì Nho giáo đã được nâng lên địa vị độc tôn. Do đó m triu Hậu Lê không có cơ hội để đ o tạo những vị cao tăng xuất chúng như thời Lý-Trần, chỉ còn những người trốn việc quan đi ở chùa, hoặc bị thất tình m tìm an ủi trong câu kinh tiếng mõ. Giáo lý cao siêu của đạo Phật bị chìm đắm trong mê tín dị đoan, hoặc bị hiểu nhầm l một thái độ bi quan, hèn nhát lánh đời. Chứng cớ l những b i thơ châm biếm của nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Ðến triu Nguyn, tình trạng bị lu mờ của Phật giáo ở triu Lê vẫn tiếp tục, có lẽ còn tối tăm hơn nữa, vì các vua triu Nguyn, từ Gia Long trở xuống, đu sùng bái Nho giáo triệt để, coi Tứ thư ngũ kinh chứa đựng minh triết tột đỉnh, không còn phải tìm ở đâu khác, dù bị thảm bại trước võ lực thô bạo của khoa học Tây phương m còn không tỉnh, huống hồ l giáo lý siêu hình của Phật giáo ? Nên những b i thơ của Tú Xương châm biếm các nh sư ngu dốt chỉ tiếp tục l m công việc mô tả một sự thật xấu xa đã được Hồ Xuân Hương vạch mặt một thế kỷ trước.

E. Từ nn đô hộ Pháp đến năm 1975.

Thực dân Pháp khôn ngoan, lúc đầu để nguyên tình trạng xã hội, giáo dục v tôn giáo như cũ để khỏi va chạm sự chống đối của nhân dân. Nhưng rồi v sau, dưới áp lực của phong tr o cách mạng Việt Nam v dư luận dân chủ ở chính quốc, nên họ đã phải một phần n o cho dân thuộc địa được học hỏi tư tưởng v khoa học Tây phương, bãi bỏ các kỳ thi chữ Hán, chấm dứt ảnh hưởng của Nho giáo lỗi thời, v dung túng cho Phật giáo được chấn hưng. Từ Bắc chí Nam, phong tr o chấn hưng Phật giáo khá sôi nổi, đã th nh lập được hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học năm 1931, An Nam Phật học năm 1934, v Bắc Kỳ Phật giáo hội năm 1934. Nhưng những cố gắng đó chỉ hạn chế trong giới tăng ni v trí thức thôi, còn dân chúng tuy được tự do đi chùa l Phật m chỉ hiểu lờ mờ Phật giáo qua những nghi thức tụng niệm, không đạt được tinh thần chân chính của Phật giáo. Chứng cớ l những tác phẩm của Tự Lực văn đo n, muốn kêu gọi hồn nước cũng không h đả động đến lợi khí Phật giáo. Cuốn tiểu thuyết "Tiêu Sơn tráng sĩ" đ cao lòng trung quân của một số cố Lê thần tử tạm khoác áo c sa để che mắt bọn thám tử của triu đình Tây Sơn. Cuốn "Hồn bướm mơ tiên" thì lại quá lãng mạn, đ cao tình yêu hơn l tâm mộ đạo xuất gia. Truyện ngắn "Thế rồi một buổi chiu" lại phản đối Phật giáo ra mặt, cho rằng việc tụng kinh gõ mõ không có hiệu lực an ủi một tâm hồn bị tuyệt vọng vì tình bằng h nh động hăng hái cho cách mạng.

Vả lại, mọi cố gắng chấn hưng Phật giáo dưới nn đô hộ Pháp đu bị tan t nh bởi Việt Minh theo chủ nghĩa Tam Vô, v chính phủ Ngô Ðình Diệm mù quáng đ n áp Phật giáo. Cuộc cách mạng 1963 tuy th nh công, nhưng các nh lãnh đạo Phật giáo lúc đó phải đương đầu với một bối cảnh xã hội quá phức tạp, nên nhân tâm ly tán, Phật giáo thống nhất chỉ l một danh từ suông. Thời đó chỉ gặt hái được một kết quả nhỏ cụ thể, l phái một số tăng sĩ ưu tú sang ấn Ðộ, Nhật v Mỹ để học hỏi giáo lý uyên thâm Phật giáo đã bị quên lãng ở Việt Nam.

F. Tình hình Phật giáo ng y nay.

Lẽ tự nhiên Phật giáo, cùng với các tôn giáo khác, bị đ n áp triệt để tại quốc nội. Còn ở hải ngoại, tại các nơi người Việt lưu vong cư ngụ, đặc biệt tại Bắc Mỹ, thì tình hình Phật giáo hiện nay ra sao ? Ð nh l khó khăn chúng ta không thể chối cãi sự kiện đó được. Khó khăn vì nhiu nỗi :

a) Ðể gần nơi l m việc, người Việt di tản mỏng ra ở rất nhiu thị trấn v cả ở vùng thôn quê nữa. Rất ít nơi tụ hội được một số đông đảo kiu b o đủ khả năng chung sức xây cất một ngôi chùa.

b) Cũng vì nhu cầu kiếm ăn sinh sống, nên kiu b o ít có thì giờ đi chùa, trừ ng y Chủ Nhật. M có khi ng y nghỉ đó cũng bị công kia việc nọ lôi kéo, nên không lấy gì l m lạ rằng mỗi khóa l ng y Chủ Nhật chỉ thu hút được một số kiu b o quá nhỏ, so với to n số kiu b o trong vùng.

c) V cuối cùng, nhưng l lý do quan trọng nhất, kiu b o sống trong một ho n cảnh ho n to n xa lạ với quê hương, trong một nn văn minh vật chất v cơ giới, dần dần quên mất cả nguồn gốc Việt Nam của mình, v luôn thể phong tục cổ truyn Việt Nam, gia t i văn hóa, đạo đức v tôn giáo của tin nhân để lại cũng dần dần chìm đắm trong lãng quên. Ðứng trước tình trạng khó khăn đó, việc phục hưng Phật giáo ở hải ngoại hình như l một công việc vá trời lấp biển. Vậy chúng ta phải tuyệt vọng ư ? Không, Phật đã dạy chúng ta rằng sự việc gì ở đời cũng do nhân duyên m tan hợp, ở lúc n y thì thời cơ chưa thuận tiện, nhưng có thể v i ba năm nữa, thiên thời, địa lợi v nhân hòa sẽ chín mùi, không những chúng ta sẽ phục hưng được tổ quốc mến yêu, m còn phục hưng được cả gia t i văn hóa, trong đó có Phật giáo, đã từng l m việc cho Việt Nam được sống còn, mặc dầu nghìn năm độ hộ Tầu, trăm năm độ hộ Pháp, v 30 năm nội chiến, cốt nhục tương t n.

III. Những giai đoạn thăng trầm của dân tộc v Phần đóng góp của Phật giáo trong những biến cố đó.

1. Triu Lý.

Không ai chối cãi được rằng triu Lý l triu đại thịnh vượng nhất trong lịch sử Việt Nam, ngo i bình Chiêm phá Tống, trong giữ được dân chúng an vui no ấm. Ðây l v i chứng cớ :

- Năm 1041, Nùng Trí Cao lấy châu Ðảng Do (ở vùng Lạng Sơn), lập ra một nước gọi l Ðại Lịch Quốc. Lý Thái Tông sai tướng lên đánh, bắt được đem v Thăng Long. Nhưng vua nghĩ trước đã giết cha v anh nó, nay thương tình tha cho nó v v phong cho l m Quảng Nguyên Mục ; sau lại gia phong cho tước Thái Bảo.

- Năm 1069, vua Thánh Tông đích thân điu khiển quân ngũ sang đánh Chiêm Th nh, bắt được vua Chiêm l Chế Củ. Vua Chiêm xin dâng 3 châu để chuộc tội l Ðịa Lý, Ma Linh v Bố Chính (những châu ấy nay thuộc các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị). Vua tha cho Chế Củ trở v Chiêm.

- Năm 1075, Lý Thường Kiệt vâng lệnh vua Nhân Tông, mang quân sang đánh Khâm Châu v Liêm Châu (tỉnh Quảng Ðông), còn Tôn Ðản thì sang đánh Ung Châu (tỉnh Quảng Tây). Cả hai nơi quân ta đu thắng, phá được nhiu đồn rồi mới rút quân v. Năm sau Tống đánh báo thù, liên kết với Chiêm Th nh v Chân Lạp đem quân sang định xâm chiếm nước ta, nhưng bị thua trận ở sông Như Quyết (Bắc Ninh), v phải rút quân v Tầu.

- V pháp luật, năm 1042 Lý Thái Tổ ra lệnh san định luật hình. Các luật lệ được xét lại v chọn lọc, xếp th nh loại v được tập trung th nh một bộ luật để tiện việc tra cứu. Các cách tra hỏi phạm nhân cũng được cải cách, xác định các trường hợp giảm khinh hoặc khoan hồng cho người gi nua hoặc các vị th nh niên, v cho phép lấy tin chuộc tội, nếu không phạm v o thập ác.

- V đin địa, năm 1142, Lý Anh Tông đã ban h nh một đạo luật để tránh sự tranh chấp giữa chủ đin v tá đin, v cho phép người n o đã cầy cấy những đất bị bỏ hoang được có chủ quyn v những đất ấy.

- V văn học, cũng phát huy rất nhiu, tiếc rằng khi quân Minh sang chiếm nước ta v i thế kỷ sau, thì nhiu tác phẩm bị thiêu hủy hoặc tịch thu đem v Tầu. Những bậc đại nho triu lê như Lê Quý Ðôn, Bùi Huy Bích, Phạm Ðình Hổ, Phan Huy Chú, đã tìm tòi, tra cứu sách "Thuyn uyển tạp anh", "Ðại Việt thông sử" v "Lịch triu hiến chương" còn giữ lại, thì thấy trong đời Lý đã có rất nhiu tác phẩm đã bị thất lạc. Chỉ còn lại một ít thi văn của các vị thin sư Vạn Hạnh, Huệ Minh, Ðạo Hạnh, Không Lộ, v.v. l những áng văn bất hủ, tư tưởng cao thâm m không một áng văn n o của các triu đại sau sánh kịp.

Những th nh tích nêu trên của triu Lý v võ bị, v luật pháp, v văn học, thiệt l quá rõ rệt. Vấn đ đặt ra l Phật giáo có phần đóng góp n o v o những th nh công rực rỡ đó không ? Phải thẳng thắn nhận l có.

1) Ngay như chiến công phản bại vi thắng của Lý Thường Kiệt ở sông Như Nguyệt, cũng thấm nhuần tinh thần Dũng v tư tưởng Tự Lực cánh sinh của đạo Phật, được thể hiện trong b i thơ sau đây m Lý nguyên soái nói với quân sĩ rằng đã được thần nhân báo mộng cho :

Nam quốc sơn h Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như h nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng h nh khan thủ bại hư.

2) Chính sách đối ngoại v đối nội của triu Lý lại đượm tư tưởng Từ Bi của đạo Phật. Việc khoan hồng tha cho Nùng Chí Cao đã nổi loạn, v cho Chế Củ đã gây rối ở biên thùy, đủ chứng tỏ tinh thần đó.

3) Nhưng phần đóng góp nhiu nhất của Phật giáo l l m cho luật pháp triu Lý đượm vẻ từ bi, không gay gắt quá như luật nh Ðinh. Trên đây đã trình bầy các trường hợp giảm khinh cho người gi v vị th nh niên, cùng cho phép lấy tin chuộc tội. Vua Lý Thái Tông còn truyn phải đối xử tử tế với các người bị bắt vì tình nghi nhưng chưa được xét xử, chưa rõ họ có phạm tội thật hay không hay đã bị bắt oan. Như vậy, nhân quyn đã được tôn trọng ở nước ta từ đời Lý, chứ không phải bây giờ ở các nước văn minh mới có: chính l công của Phật giáo.

4) Trên đây đã nói rằng văn chương đời Lý cao siêu tuyệt vời chính vì thấm nhuần tư tưởng đạo Phật. Chỉ xin dẫn chứng một b i thơ của Vạn Hạnh thin sư :

Thị đệ tử.
Thân như điện ảnh hữu ho n vô
Vạn mộc xuân vinh, thu hựu khô.
Nhiệm vận thịnh suy vô bổ úy,
Thịnh suy như lộ thảo đầu phô.

Bản dịch của Ngô Tất Tố :

Bảo các đồ đệ.
Thân như bóng chớp có rồi không,
Cây cối xuân tươi, thu não nùng.
Mặc cuộc thịnh suy đừng sợ hãi,
Kìa kìa ngọn cỏ giọt sương đông.

B. Triu Trần.

1. Th nh tích vẻ vang nhất của triu Trần l chiến công oanh liệt ba phen xua đuổi được quân Mông Cổ, một quân đội bách chiến bách thắng đã từng tung ho nh sang tới Âu châu, đặt nn đô hộ ngay tại nước Nga, vậy m phải thất bại bởi nước Việt Nam nhỏ bé. L m sao cắt nghĩa được sự kiện phi thường đó ? Nhưng cũng thử cố gắng xem :

a) Trước hết, nhờ t i chính trị khéo léo của các vua Trần. Triu Lý nhờ được hưởng một cuộc thái bình lâu d i, do đó dần dần trở nên nhu nhược phải mất ngôi v nh Trần. Ðể phản ứng lại tình trạng nhu nhược đó đã đưa đến nội loạn, v nhất l vì quân Mông Cổ đã diệt xong nh Tống, sắp sửa mang quân xuống chinh phục nước ta, nên chính trị nh Trần cứng rắn hơn nhiu v mọi phương diện : thuế khóa, tư pháp, tổ chức quân đội, v . v . Một mặt khác, nh Trần biết bọc b n tay sắt dưới một b n tay nhung. Họ cố gắng lấy lòng dân bằng đủ mọi cách. Họ ban cho các xã được tự trị, những người được dân bầu lên để quản lý xã được tôn gọi l xã quan như một tiểu triu đình, khiến cho tham vọng của người dân chỉ đóng khung trong sự được một chỗ ăn trên ngồi trốc ở đình trung, không còn nghĩ đến chuyện gây rối cho triu đình nữa. Hơn thế nữa, trong v i trường hợp quan trọng, vua Trần còn triệu tập những đại hội bô lão để hỏi ý kiến dân. Nói l hỏi ý kiến dân nhưng thiệt ra người dân được phỉnh nịnh, sẽ hăng hái đưa ra những ý kiến còn triệt để hơn ý kiến của triu đình. Sử chỉ ghi hội nghị Diên Hồng để hỏi ý kiến dân v chiến hay hòa, nhưng chắc chắn ngo i hội nghị đó còn rất nhiu hội nghị bô lão khác để yêu cầu tăng thuế, hoặc tăng thời gian nhập ngũ, v . v .

Ðối với các quan ở triu đình, vua Trần còn khôn khéo có thái độ thân ái chứ không hống hách như các vua chúa Lê-Trịnh v sau. Trong các bữa tiệc thết đãi triu thần, sử ghi rằng vua Trần thường múa hát cùng với bá quan, coi họ l bạn hơn l thần tử.

b) Một nguyên nhân quan trọng chiến thắng của nh Trần cũng cần phải nêu ra l chiến lược tiêu thổ kháng chiến v chiến thuật phá hủy những đường tiếp tế lương thực của quân giặc.

c) Nhưng đáng kể nhất l các vương công nh Trần đu dũng mãnh đi trước chiến sĩ, nêu gương trung dũng, như Chiêu Minh đại vương Trần Quang Khải, Bão Nghĩa vương Trần Bình Trọng, Ho i Văn hầu Trần Quốc Toản, khiến cho ba quân lấy sự đn nợ nước l vinh hạnh. B i hịch tướng sĩ của Hưng Ðạo đại vương cùng lời th nguyện của Ng i trước Bạch Ðằng giang l những đòn tâm lý mạnh mẽ, ai còn dám lùi bước ở trận tin ?

Chính sách trị nước khôn khéo của vua Trần,v chiến lược chiến thuật t i giỏi của nguyên soái Trần Quốc Tuấn, cố nhiên l không thể chỉ quy v o tinh thần Trí v thân ái của đạo Phật, cả gương dũng cảm của vương công nh Trần cũng không ho n to n l kết quả của tinh thần Dũng của Phật giáo. Ta phải thẳng thắn công nhận rằng trong những th nh tích n y Nho giáo cũng có đóng góp một phần công lớn. Tuy nhiên, tinh thần Bình Ðẳng của Phật giáo hiển nhiên đã khiến các vua Trần biết hòa đồng với triu thần, múa hát với họ trong những bữa tiệc thết ở triu đình. Lòng trung dũng của Phạm Ngũ Lão, Nguyn Khoái, Yết Kiêu, Dã Tượng, v . v . há chẳng được hun đúc bởi tinh thần thân thiện của các vương công tướng soái đối với bộ hạ sao ? Nghĩa khí ngất trời của các bô lão trong hội nghị Diên Hồng, hô to "Th chết chứ không chịu h ng", há chẳng vì xúc động bởi cử chỉ thân dân của vua Trần sao ?

2. Văn chương đời Trần phần lớn hô h o lòng ái quốc, như b i "Hịch" của Trần Quốc Tuấn, b i "Ðoạt sáo Chương Dương độ" của Trần Quang Khải, b i "Tỏ chí mình" của Phạm Ngũ Lão, v . v . Nhưng không phải thiếu hẳn tình người v tư tưởng Phật giáo, chứng cớ l b i thơ sau đây của vua Thánh Tông :

Cung Viên Xuân Nhật Ho i Cựu.

Môn không trần yểm, kính sinh đ i,
Bạch chú chầm chầm thiểu vãng lai.
Vạn tử thiên hồng không lạn mạn,
Xuân hoa như hử, vị thùy khai ?

Bản dịch của Ngô Tất Tố :

Vườn Cung Ng y Xuân Nhớ Người cũ.

Cửa ngõ lờ mờ dấu bụi rêu,
Chìm chìm ng y bạc vẻ đìu hiu.
Ðầy vườn rực rỡ hồng chen tía,
Hoa khéo vì ai vẫn nở nhiu ?

Tuy rằng b i thơ trên không nói rõ, nhưng ta có thể đoán rằng khi sáng tác nó, nh vua đã nghĩ đến một b ái phi đã thất lộc. Ðể giữ lại nguyên vẹn kỷ niệm b phi đó, nh vua đã niêm phong cung viện của b , vì thế m "Cửa ngõ lờ mờ dấu bụi rêu". Nhưng ngo i vườn những khóm danh hoa đã từng được quân vương v ái phi ngắm nghía khi tình tự, đã từng chứng kiến những cuộc cầm kỳ thi họa giữa đôi t i tử giai nhân đó, vẫn tiếp tục thi đua nở. Vì ai nh vua ngậm ngùi than thở.

Nhưng cũng có lẽ giả thuyết đó sai, v b i thơ có thể l một ngụ ngôn để din tả một giáo lý đạo Phật : sự vô sinh vô diệt của bản thể Chân Như, mặc dầu vạn sự, vạn vật trên thế giới đu có sinh, có diệt. Trần Thánh Tông, cũng như vua cha Thái Tông v vua con Nhân Tông, đu l những Phật tử hiểu thấu tinh túy đạo Phật.

3. V cuối cùng ta không nên quên rằng triu Trần đã có công đức vô lượng l chấn hưng Phật giáo đã bị sa lầy v o mê tín dị đoan ở cuối triu Lý. Trên đây đã ghi những tác phẩm giải thích đạo Phật của vua Trần Thái Tông, v sự th nh lập phái Thin Tông Trúc Lâm của Vua Nhân Tông. Thin Tông Trúc Lâm rất cao siêu, không có pha lẫn Mật Tông như sau n y từ triu Lê trở đi, biến l nghi niệm Phật th nh một mớ chú Ð La Ni không ai hiểu nổi, tức l trái với lời Phật dạy :" Tin ta m không hiểu ta, tức l phản ta."

4. Vua Nhân Tông, sau khi truyn ngôi cho con, đã vi h nh du ngoạn khắp nơi để truyn bá sự hiểu biết của ng i v Phật pháp. Ng i du ngoạn sang tới Chiêm Th nh, v đã có sáng kiến sóa bỏ hận thù giữa hai dân tộc Việt-Chiêm bằng cách hứa hôn công chúa Huyn Trân cho vua Chiêm Chế Mân. Thật l một h nh động vô cùng quý giá, cả v phương diện ngoại giao lẫn phương diện từ bi, vừa thêm bạn bớt thù, vừa biến hận thù th nh tình thông gia thân ái.

C. Từ Triu Lê Trở Xuống.

1) Triu Trần mất v tay họ Hồ, rồi quân Minh mượn cớ đó để tái lập nn đô hộ nước ta. Vua Lê Thái Tổ, xuất thân l một người dân áo vải, đã thuận theo thiên thời, địa lợi v nhân hòa m dấy cờ khởi nghĩa, sau mười năm bình Ngô, khai sáng ra nh Hậu Lê. Ðược thừa hưởng gia t i oanh liệt đó, vua Lê Thái Tông v nhất l vua Lê Thánh Tông đã tạo cho nước ta một thời kỳ cực thịnh, cả v văn lẫn võ, ngo i thì mở rộng biên giới phương Nam, trong thì phát triển giáo dục, lấy Nho giáo l m căn bản để lựa chọn nhân t i giúp nước. Nhưng chính vì Nho giáo được độc tôn như thế, không còn bị hệ thống tư tưởng n o cạnh tranh, nên lý đương nhiên phải đi đến chỗ tự suy yếu. Vì vậy m trọng văn khinh võ, nên sau thời huy ho ng Lê Thánh Tông thì vận nước lại sa sút.

2) Chẳng bao lâu nước mất v tay họ Mạc, nhưng vì lòng dân còn tưởng nhớ công đức của Thái Tổ, nên họ Mạc chỉ giữ được ngôi báu 60 năm, rồi bị họ Trịnh trung hưng nh Lê. Nhưng chỉ trung hưng trên hình thức thôi, vì thực quyn nằm trong tay các chúa Trịnh, được cha truyn con nối giữ ngôi vương, mở Phủ Liêu để quyết định mọi sự, còn triu đình thì bỏ phế. Do đó, chính sự rối loạn, rồi họ Nguyn phương Nam cũng không triu cống nữa, riêng lập một giang sơn, gây cảnh Nam Bắc phân tranh trong 300 năm.

3) Ðến khi anh em Tây Sơn diệt họ Nguyn ở phương Nam, rồi thừa thắng Bắc tiến để diệt nốt chế độ thối nát Lê-Trịnh, thì vua cuối cùng nh Lê l Chiêu Thống lại đi cõng rắn cắn g nh , rước quân Thanh v phục quốc cho mình. Vua Quang Trung bèn ra oai sấm sét, tiêu diệt quân Thanh trong một chiến dịch chớp nhoáng. Tiếc thay, vị anh hùng Quang Trung không may thọ yểu, để ngôi lại cho đứa con bất t i, khiến cho triu đình Tây Sơn lục đục, các quyn thần khuynh loát lẫn nhau.

4) Nhân đó, Nguyn nh l hậu duệ chúa Nguyn, lấy danh nghĩa phù Lê diệt ngụy Tây, nhưng đến khi th nh công thì lại chiếm lấy ngôi báu cho mình. Công trạng thống nhất đất nước đã bị liên tiếp phân tranh Nam Bắc trong 300 năm của vua Gia Long, dù sao cũng l một công trạng oai hùng. Nhưng rủi thay các vua kế tiếp l Minh Mạng, Thiệu Trị, v nhất l Tự Ðức lại quá thiển cận, hẹp hòi, khiến cho đất nước vừa thanh bình được 20 năm lại bị loạn lạc liên miên, n o giặc Lê Văn Khôi, Nồng Văn Vân dưới đời Minh Mạng, rồi đến đời Tự Ðức thì loạn Lê Duy Cự, Tạ Văn Phụng, Cai tổng V ng, v dư đảng Thái Bình bên T u cũng tr n sang nước ta như v o chỗ không người, dưới Cờ Ðen của Lưu Vĩnh Phúc, Cờ V ng của Ho ng Sùng Anh, v Cờ Trắng của B n Văn Nhị. Triu đình Huế nhọc công rập những đám cháy đó, nhưng rập tắt đám n y thì đám khác lại bùng nổ. Nhiu vị quan phái đi dẹp giặc đã bị mất mạng hoặc bị thua, phải cách chức v bắt đi tin quân hiệu lực, đến nỗi nhiu nho sĩ đã thi đậu cử nhân hoặc tiến sĩ không dám xuất chính.

Thêm v o đó, thực dân Pháp đúng lúc tình hình Việt Nam rối ren như thế lấy cớ bảo vệ quyn tự do truyn giáo, bắt đầu can thiệp v o nội chính nước ta từ đời Thiệu Trị bằng võ khí tối tân. L m gì m ta ta không mất nước, mặc dầu có rất nhiu anh hùng nghĩa sĩ đã hy sinh để giữ ngai v ng cho họ Nguyn quá ngu tối, rồi sau lại phản bội giang sơn để đổi lấy một địa vị bù nhìn.

5) Dưới nn đô hộ Pháp, lẽ dĩ nhiên vận mệnh dân tộc bị đen tối. Cuộc cách mạng mùa thu năm 1945 chỉ l một ảo ảnh, vì Việt Minh theo chủ nghĩa Cộng Sản quốc tế, hy sinh quyn lợi quốc gia cho một lý tưởng ngoại lai. Sau hiệp định Genève 1954 phân chia đất nước, vận nước dưới 2 nn Cộng Hòa ở min Nam cũng không hơn gì, nhân tâm ly tán đến nỗi đưa đến thảm cảnh 30, tháng 4, năm 1975.

Kết Luận.

1. Sau khi duyệt qua những giai đoạn thăng trằm của Phật giáo v của dân tộc, một nhận xét được nổi bật lên l : những giai đoạn vinh quang của dân tộc trùng hợp với lúc Phật giáo được hưng thịnh trong hai triu đại Lý-Trần, v ngược lại, những giai đoạn đen tối của dân tộc cũng trùng hợp với lúc Phật giáo bị lu mờ trong những triu đại từ Hậu Lê trở xuống, trừ 2 quãng ngắn vinh quang l đời Lê Thánh Tông v Quang Trung. Sự trùng hợp đó có phải l ngẫu nhiên không ? Tãt nhiên l không, v phải có nguyên nhân hữu lý.

2. Trước hết ta phải thẳng thắn nhận định rằng cuối đời Lý v cuối đời Trần, mặc dầu Phật giáo vẫn được tôn sùng, m vận nước đã suy vi. Vì sao ? Trên đây đã nói rõ rồi : giới tăng sĩ được ưu đãi quá đáng sinh buông lung, lười biếng, không nghiêm chỉnh giữ giới luật, v không chịu học hỏi thấu đáo giáo lý cao siêu của đạo Phật.

Nhận định trên phù hợp với nhận định v sự suy đồi của Nho giáo : từ triu Lê trở xuống, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn thay thế Phật giáo, cũng đi v o vết xe đổ của Phật giáo cuối đời Lý-Trần, nghĩa l nho sĩ sinh kiêu mạn, thiển cận, trọng hình thức của Nho giáo m lãng quên phần tinh thần của nó, nói tóm lại l bảo thủ cái lỗi thời m không biết canh tân để thích hợp với một ho n cảnh đổi khác.

3. Như vậy, chúng ta nên nhận định rằng Phật giáo không phải l yếu tố duy nhất của nn văn hóa Việt Nam. Trong nn văn hóa n y còn có nhiu yếu tố khác l Nho giáo, Lão giáo, Thiên Chúa giáo cũng đóng góp một phần quan trọng. V nguyên nhân hữu lý của sự trùng hợp nói trên, của sự Phật giáo hưng thịnh hay bị lu mờ, gắn lin với vận mệnh sáng sủa hay đen tối của dân tộc, l ở điểm tế nhị sau đây : tinh thần Phật giáo l Trí, có thái độ rộng rãi, khoan dung, không bao giờ vì được ưu đãi m b i bác các hệ thống tư tưởng khác, ngay cả ở sơ điệp triu Lý. V như vậy, Phật giáo vô hình trung hiểu thấu luật sinh tồn (điu m Nho giáo quá tự cao, tự đại không hiểu). Muốn trường tồn, một giáo lý cũng như một sinh vật, một lo i sinh vật, cần phải biến ứng với những ho n cảnh đối nghịch. Chính đức Phật đã nói câu thâm thúy n y : " Kẻ ác cũng l bạn thiện tri thức của ta ", vì kẻ ác ví như tấm gương để người học Phật soi v o, nếu thấy mình cũng có những ác pháp như thế thì sẽ tu sửa mình . Kẻ ác còn l bạn thiện tri thức, huống hồ người thiện như Nho sĩ chân chính ? Ta sẽ học thiện pháp của họ. Hơn thế nữa, những vận hạn thất t i, thất lộc, sinh ly tử biệt, ta cũng nên biến chúng th nh những cơ hội tốt để tăng tiến đạo hạnh. Ðối với người học Phật, vận hạn còn để giúp tăng tiến đạo hạnh hơn l một ho n cảnh an lạc sang giầu.

Có hiểu rõ lẽ đó, thì ta mới thấy rằng quả tinh thần Phật giáo có gắn lin với dân tộc. V bảo rằng phải bảo tồn v phục hưng tinh thần Phật giáo, không có nghĩa l b i bác các tôn giáo v triết thuyết khác để Phật giáo chiếm địa vị độc tôn, m chỉ có nghĩa l dù theo tôn giáo n o, triết thuyết n o, cũng không nên lãng quên 3 điểm cốt yếu của đạo Phật l : BI, TRÍ, DŨNG, nhất l TRÍ, l điểm đặc biệt vô song của nn minh triết.

Nhân Loại Ði V Ðâu ?

Ôn Cố Tri Tân Ðể Tạm Sinh Tồn.

Trong tập kỷ yếu đệ nhất chu niên của Hội Người Việt Cao Niên vùng HoaThịnh Ðốn, chúng tôi có đăng b i "Một thế hệ hi hữu", nói lên cảm nghĩ của một người dân Việt gi quá 70, đã chứng kiến nhiu lần cảnh thương hải tang đin, đã từng cam tâm sống vô tư lự dưới nn đô hộ Pháp, rồi hăng hái tham gia kháng chiến chống Pháp, rồi thẫn thờ trở v th nh sau 6 năm lưu lạc từ đồng bằng tới núi rừng, rồi đau sót rời bỏ đất Bắc vô Nam, rồi phẫn uất trước cuộc nội chiến huynh đệ tương t n, để rồi cuối cùng phải tủi nhục rời bỏ tổ quốc, sống nhờ ở quê người đất khách. B i đó, chúng tôi đã viết trong quan điểm chủ quan của một người dân Việt.

Hôm nay chúng tôi cũng trở lại vấn đ đó, vấn đ những biến thiên vĩ đại đã xẩy ra trong thời gian ngắn ngủi của một kiếp người, nhưng mở rộng địa b n ra khắp nhân loại, với quan điểm khách quan của con người nói chung sống ở thế kỷ 20. Một mặt, chỉ trong vòng 50 năm thôi đã nhẩy vọt một bước tiến hiểu biết gấp trăm ng n lần bước tiến chậm chạp của mấy chục ng n năm trước, đã khám phá được một phần n o những bí mật của Vũ Trụ, từ cái cực vi l hạt nguyên tử tới cái cực đại l những ngân h xa cách Ðịa cầu chúng ta tới nghìn triệu năm ánh sáng. Một mặt khác, cũng chỉ trong vòng nửa thế kỷ thôi, nhân loại đã đi từ đế quốc chủ nghĩa đến sự độc lập các thuộc địa cũ, đi từ quan niệm bình đẳng pháp luật đến bình đẳng xã hội. Nhưng mỗi tiến bộ đó, dù l khoa học hay chính trị, đu có một mặt trái rất đáng ngại.

V tiến bộ khoa học, nhân loại ng y nay biết xử dụng những phép mầu kỳ lạ như trong truyện Phong Thần : bay trong không khí, lặn dưới đáy biển, đi xuyên qua trái núi, đặt chân lên mặt trăng, phóng phi thuyn tới các h nh tinh khác trong Thái Dương hệ, v tới cả các định tinh xa xôi. Mặt trái của sự tiến bộ khoa học đó l đã chế tạo được những bom nguyên tử v khinh khí m sức mạnh khủng khiếp có thể diệt mọi sinh vật trong vòng v i cây số chung quanh chỗ bom nổ, v hơn thế nữa, với những chất phóng xạ sẽ dần dần rơi xuống, sẽ giết chết mọi sinh vật trên to n thể địa cầu. Những khí giới bí mật hóa học v vi trùng cũng có khả năng tác hại không kém. V điu nguy hiểm nhất l sự chế tạo những khí giới ma quái đó ng y nay không còn l độc quyn của v i siêu cường quốc nữa, m đã phổ biến cả tới những quốc gia nhỏ bé như ả Rập, cuồng vọng v thiếu ý thức trách nhiệm đối với nhân loại.

Nhưng không cần phải xẩy ra một cuộc thế chiến to n diện mới có thể đưa đến ng y tận thế. Ðời sống xã hội ng y nay ở các nước tin tiến như Hoa Kỳ lệ thuộc quá nhiu v o máy móc, chỉ cần phá vỡ nh máy điện trong một vùng l sẽ không có bếp điện để nấu nướng, không có cả nước để uống, không có hơi nóng để sưởi trong ng y đông tháng gía, tình trạng nguy ngập hơn nhiu ở những nước lạc hậu sống gần với thiên nhiên hơn, không cần đến bếp điện vì đã có than củi, không cần đến nước máy vì đã có nước giếng, v . v . Thế cho nên chúng ta có thể tiên đoán rằng nếu xẩy ra cuộc thế chiến thứ ba (hoặc khủng bố quốc tế lan rộng), thì các nước tin tiến sẽ chết hết, chỉ còn lại những nước lạc hậu m thôi.

V phương diện chính trị, cũng có sự tiến bộ vượt bực :

1) V o đầu thế kỷ n y, to n thể thế giới gần như thuộc quyn sở hữu duy nhất của người da trắng, khắp các dân tộc da đen hoặc da v ng ở châu Phi v châu đu l thuộc địa hay bán thuộc địa, đu chỉ l những công cụ cung cấp nguyên liệu v sức lao động cho các nước tự xưng l văn minh. Nhưng rồi sau hai cuộc thế chiến, lần lượt các thuộc địa hoặc bán thuộc địa cũ đu d nh được độc lập, như Việt Nam, ấn Ðộ, Trung Hoa, Algérie, Ethiopie, v . v . Nhưng có thật được độc lập không ? Trong gần khắp các nước đó, nhất l những nước ở sau bức m n sắt, như Ba Lan, Ðông Ðức, Việt Nam, danh từ độc lập chỉ l một mỹ từ để che đậy một đế quốc chủ nghĩa mới, các nước đó tự xưng l độc lập nhưng v mọi phương diện : kinh tế, chính trị, quốc phòng, đến cả học thuật tư tưởng, đu phải phục tùng người anh cả vĩ đại l th nh trì của Xã hội chủ nghĩa. Còn các nước ở cái thế giới tự xưng l tự do như Tây Âu, hoặc ở thế giới thứ ba như các nước Phi châu hoặc Nam Mỹ, tuy sự lệ thuộc v o Hoa Kỳ v phương diện chính trị v tư tưởng có lỏng lẻo hơn, nhưng v phương diện kinh tế vẫn chặt chẽ, v như chúng ta đu biết, có thực mới vực được đạo, kinh tế chỉ huy mọi phương diện khác, không nhiu thì ít.

Ðứng trước tình trạng chia rẽ như thế giữa hai khối tự xưng l Xã hội chủ nghĩa v Tự do chủ nghĩa, mộng thế giới đại đồng của thời đại ho ng kim Nghiêu Thuấn trong đó mỗi người được l m việc tùy theo khả năng v được hưởng thụ tùy theo nhu cầu, hoặc mộng thế giới thống nhất dưới một chính quyn duy nhất, l mộng của Tần Thủy Ho ng thủơ xưa, của phe phát xít v i chục năm trước đây, v rất có thể l mộng của điện Cẩm Linh ng y nay, mộng đó rất khó thực hiện, hoặc bằng đ m phán, hoặc bằng chiến tranh.

Bằng đ m phán ư ? Nhưng những cuộc đ m phán hòa hoãn (détente) hoặc hạn chế võ khí chỉ l những trò đấu trí lừa lọc, bên n o cũng cố tìm những sơ hở của đối phương để l m cho cán cân quân bình nghiêng v phía bên mình, những cuộc đ m phán đó không còn lừa dối được ai nữa, v chắc chắn sẽ không bao giờ đi tới một kết quả ho n hảo. Bằng chiến tranh như Tần Thủy Ho ng v Hitler đã l m ư ? Nhưng phương tiện n y chỉ có thể nghĩ đến trước khi nhân loại biết xử dụng những võ khí nguyên tử, vi trùng v hóa học, vì ng y nay nếu xẩy ra thế chiến thứ ba v các nước đối nghịch dùng những thứ vũ khí nêu trên thì to n thể thế giới sẽ bị tiêu diệt, cả kẻ thắng lẫn người bại, chim cá v cây cỏ cũng không tồn tại được. Ðó l nghịch lý của hiện trạng thế giới, v chính vì nghịch lý đó m từ hơn 40 năm nay, từ cuộc thế chiến thứ hai đến năm nay 1986, nhân loại đã được sống trong một cuộc thái bình khập khing.

Khập khing vì dù không xẩy ra cuộc thế chiến thứ ba với những võ khí tối tân, vẫn còn những chiến tranh cục bộ với những võ khí cổ điển như Việt cộng xâm lăng Mên v L o, Nga xâm lăng A Phú Hãn, Do thái xâm lăng Palestine, v . v . Ngo i ra, với sự b nh trướng của chủ nghĩa Cộng sản, lại nẩy ra một loại nội chiến mới, người trong một nước t n sát lẫn nhau, không phải vì quyn lợi quốc gia m vì hệ thống tư tưởng, như Bắc H n chực xâm lăng Nam H n, như Bắc Việt đã th nh công xâm lăng Nam Việt, v như những cuộc nội chiến chưa ngã ngũ ở Trung Mỹ.

Nói tóm lại, vấn đ d nh độc lập thực sự đã không được giải quyết dứt khoát trong nhiu quốc gia, v nhân loại vẫn còn sống bấp bênh như trên một dẫy núi lửa có thể bùng nổ bất cứ lúc n o v bất cứ ở nơi n o.

2) Ðiểm thứ hai l bước tiến từ bình đẳng pháp luật đến bình đẳng xã hội, sự thực hiện cũng đầy gian khổ v chưa được ho n to n. V o những ng y đầu thế kỷ n y, ngay ở các quốc gia tin tiến Âu Mỹ, bình đẳng pháp luật cũng chưa có, phụ nữ không có quyn bầu cử, thợ thuyn không có quyn bãi công, phải lao động kiệt sức để chỉ nhận được một số lương tối thiểu để khỏi chết đói. Nói chi đến những nước lạc hậu như Việt Nam dưới thời Pháp thuộc ? Một dân Việt trí thức cũng không có quyn pháp lý bằng một tên dân Pháp vô học như cảnh sát. Trong l ng mạc thì người nghèo phải l m tá đin, đóng góp gần hết hoa lợi cho địa chủ để năm được mùa thì ăn cơm độn ngô khoai, năm mất mùa thì chết đói như rạ. Trong gia đình thì con cái phải phục tùng cha mẹ, nhất l con gái đặt đâu phải ngồi đấy, do đó mới có những thảm cảnh tảo hôn, đa thê, vợ lẽ n ng hầu không hơn gì thân phận con đòi.

Ng y nay, sự bình đẳng pháp luật hình như đã được thực hiện trên nhiu quốc gia (trừ Nam Phi), ít còn kỳ thị chủng tộc giữa người da trắng, da đen v da v ng, v cũng không còn bất bình đẳng giữa nam nữ nữa. Nhưng bình đẳng xã hội vẫn còn l một vấn đ nan giải, vẫn còn người giầu ngồi mát ăn bát v ng, v người nghèo bị thất nghiệp, ăn đường ngủ chợ. Ngay ở thủ đô Hoa Thịnh Ðốn trù phú n y, ta chẳng thấy trên m n ảnh truyn hình có bao nhiêu ông gi , b cả nằm ở ngo i đường trong những đêm đông mưa tuyết mịt mùng ?

Vấn đ đặt ra l l m thế n o để giảm thiểu tối đa những nguy cơ chiến tranh cục bộ v bất bình đẳng xã hội, để con người được sống thoải mái, an vui ng y nay, v không lo sợ cho ng y mai. Văn hóa Tây phương, mặc dầu đã tiến bộ rất nhiu v tiện nghi vật chất, hiển nhiên đã tỏ ra bất lực : chẳng giải quyết được thỏa mãn một sự xung đột quốc tế n o : L o, Mên, A Phú Hãn vẫn bị chiếm đóng, rồi ở ngay Hoa Kỳ cũng không có an ninh : nghiện ngập gia tăng, thù oán gia tăng, tội lỗi gia tăng, tinh thần gia đình v đồng b o tan rã, v . v . Cái văn hóa đó đã bất lực, chúng ta thử quay v với văn hóa Ðông phương, thử xem có giải pháp n o không ?

Xem sử Trung Hoa, chúng ta đu biết rằng thời Xuân Thu Chiến Quốc l một thời đại loạn, b tôi thí vua, con thí cha, sớm hòa tối đánh, xác chết đầy đồng. Trong tình trạng đó, đã có nhiu triết gia xuất hiện để cứu đời; thời loạn cũng l thời trăm hoa đua nở. Trong số bách gia chư tử, đáng kể nhất l Khổng tử v Lão tử.

1) Khổng học thì dậy đệ tử cách tu thân, t gia, trị quốc, bình thiên hạ, trên căn bản nhân nghĩa, tiết chế dục vọng bằng l v trí hơn l bằng hình pháp. Ðó l một hệ thống tư tưởng tích cực, hữu vi, để tái lập trật tự xã hội trong đó vua phải xử sự ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con, bằng cách uốn nắn con người theo một mẫu ước lệ cứng rắn, chỉ biết có nghĩa m không đếm xỉa đến lợi v tình. Nên ta không lấy gì l m lạ khi thấy đức Khổng đã bôn ba khắp các nước để truyn bá đạo của ng i m không gặp được vị chư hầu n o chịu nghe theo. Thời ng i còn l thời nông nghiệp, cơ khí v cơ tâm chưa có mấy, m Khổng học còn không áp dụng được, huống chi thời nay, cơ khí v cơ tâm cực thịnh, gian giảo lừa lọc tr n ngập khắp nơi, thì l m sao thánh học của đức Khổng thi h nh được ?

V sau, tuy Khổng học được các triu đình từ Hán trở v sau trọng đãi (vì nó bênh vực quyn quân chủ), nhưng lại mắc v o tệ hại bảo thủ, không tiến hóa với ho n cảnh đổi thay, khiến cho dân chúng Trung Hoa v Việt Nam bị sa lầy trong vũng bùn hủ bại gần hai nghìn năm, v tự tan rã khi phải va chạm với nn văn minh cơ khí của Tây phương. Vậy Khổng học, dù trên căn bản có hay đến đâu, cũng không đủ khả năng để giải quyết ho n to n những khó khăn ng y nay nữa.

2) Tuy cũng phát xuất từ kinh Dịch như Khổng học, cũng lấy đạo trời l m gương mẫu cho đạo người, nhưng v hướng đi thì Lão giáo lại trái ngược hẳn. Vì Lão giáo chủ trương "quy chân phản phác", nghĩa l trở v với cái thể chân thật của thiên nhiên, quay v với cái chất phác của con người thời thượng cổ hay của đứa con nít sơ sinh. Nghĩa l khuyên người ta nên sống một cách hồn nhiên, không cần phải buộc trói mình v o m n lưới ước lệ của xã hội phin phức, sống ít dục vọng không tranh d nh với ai, thì tự khắc sẽ được hạnh phúc. Tức l vô vi, nhạt nhẽo với những cố gắng sửa trị đời, với cả những tiến bộ kỹ thuật. Câu truyện sau đây của Trang tử, một cự phách trong Lão giáo, tỏ rõ chí hướng đó :

"Thầy Tử Cống đi qua đất Hán âm thấy một ông lão l m vườn đang xuống giếng gánh từng thùng nước, đem lên tưới rau. Thầy Tử Cống nói : Kia có cái máy một ng y tưới được h ng trăm khu đất, sức dùng ít m công hiệu nhiu. Cái máy ấy đằng sau nặng, đằng trước nhẹ, đem nước lên rất d, v tên gọi l Máy lấy nước. Ông lão l m vườn nói : Máy tức l cơ giới, kẻ có cơ giới tất có cơ sự, kẻ cơ sự tất có cơ tâm. Ta đây có phải không biết cái máy ấy đâu, chỉ nghĩ xấu hổ m không muốn dùng vậy. "

Trong câu truyện n y, Trang tử thác lời người l m vườn để nói rằng cơ khí c ng tiến thì cơ tâm c ng tăng, v cơ tâm l trí trá, giảo quyệt, dối người v dối cả mình, chỉ cốt sao được hưởng lợi vật chất trước mắt m l m hại cái bản tính chất phác thiên nhiên Trời Ðất phú cho lo i người. Triết lý đó tuy cao siêu, nhưng đã sống ở thế kỷ 20 n y dòng lịch sử đã phải trôi theo một chiu, không thể đi ngược lại thời gian, thì l m gì có người đ nh lòng từ bỏ những tiện nghi của văn minh cơ khí ? Chắc chắn l không có, v giả thử có một hai người như thế thì e rằng thiên hạ sẽ kết tội họ l điên khùng, phản khoa học, phản tiến bộ, phản quốc, l m tay sai cho kẻ thù d d ng xâm chiếm đất nước ?

3) Ðến Phật giáo lại còn đi xa hơn nữa. Thật l một sự ngẫu nhiên kỳ diệu m cả ba vị đại giáo chủ đu sinh v thuyết pháp gần như đồng thời ở khoảng thế kỷ thứ 6 trước kỷ nguyên, trước sau chỉ v i chục năm thôi. Lão giáo v Khổng giáo xuất sinh ở Trung Hoa, còn Phật giáo xuất sinh ở ấn Ðộ, chỉ truyn bá sang đông thổ v i thế kỷ sau, nhưng tại đây được gặp một đồng minh cùng chí hướng l Lão giáo, như rồng thêm cánh, phát triển được tư tưởng đại thừa vô cùng rực rỡ. Như Lão giáo, Phật giáo cũng chủ trương "quy chân phản phác", nhưng đi xa hơn nữa, nói rằng cái chân phác đó l bản thể của Vũ Trụ, l Chân Không nhưng lại Diệu Hữu, vì Sắc v Không chỉ l hai khía cạnh của một thực thể duy nhất, bất sinh bất diệt, bất cấu bất tịnh. Như vậy Phật giáo công nhận cả bản thể vô tượng hữu hình, công nhận cả nước v sóng, vì không nước thì l m gì có sóng, v không sóng thì l m gì biết có nước ? Do đó m Phật giáo không hẳn l đạo xuất thế hoặc nhập thế, m vừa xuất vừa nhập, khuyên đệ tử nên tự giác rồi giác tha, tự độ rồi độ tha. Nghĩa l một mặt phải tu tâm dưỡng tánh như Lão giáo, lánh hẳn danh lợi, v một mặt thì phải ra l m việc đời như Khổng học, đem Bi, Trí, Dũng ra cứu đời.

Dù rằng triết lý đó có vẻ ôn hòa, ở giữa cái hữu vi tích cực của Khổng học v cái vô vi tiêu cực của Lão giáo, nhưng muốn thực h nh nó cho đúng tinh thần thì khó khăn muôn phần, phải đạt tới trí tuệ Bát nhã Ba la Mật. Liệu phần đông chúng ta đu l ph m phu, có thể n o th nh thục coi Vũ Trụ chỉ l một huyn vọng, duy tâm sở hiện được không ? Bởi vậy rất ít người nắm được cái tinh hoa của Phật giáo, phần đông Phật tử chỉ biết ăn chay niệm Phật để cầu vãng sanh sang Tây phương thế giới m thôi. Nói trắng ra, Phật giáo l một giáo lý siêu hình bất khả tư nghị, chứ không nhằm v o thực tế giải quyết những khó khăn của nhân loại ng y nay .

Nói như vậy, phải chăng l nói rằng cả ba đại tôn giáo của Ðông phương: Khổng, Lão v Phật, đu không thể giúp gì cho chúng ta, cũng bất lực như các triết lý Tây phương ? Có chứ, nếu chúng ta không đặt vấn đ quá cao xa, muốn sửa trị đời để biến thời loạn th nh thời bình, v muốn cải nhân tâm từ gian giảo lừa lọc th nh chân phác hồn nhiên. Có chứ, nếu chúng ta chỉ muốn rút tỉa ở ba đại tôn giáo một v i phương châm xử thế thôi, để tự giữ mình trong cái thế giới tham lam sân hận ngập trời n y.

Trên đây chúng ta đã thấy tam giáo có tôn chỉ rất khác nhau, nhưng đu dậy phương châm xử thế để giảm bớt đau khổ. V những phương châm xử thế đó lại rất gần nhau :

1) Căn bản l tình người, Khổng học v Lão giáo gọi l lòng Nhân, Phật giáo gọi l tâm Từ Bi.

a) Thế n o l lòng nhân ? Khổng học v Lão giáo đu xuất phát từ kinh Dịch, cho đức lớn của trời đất l sự sinh (Thiên địa chi đại đức viết Sinh), vậy đạo người l phải theo đạo trời đất m bồi dưỡng sự Sinh. Vậy đã nhân thì yêu người, yêu vật, "Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân", nghĩa l điu gì mình không muốn, thì không nên l m cho người khác phải chịu.

Ðã có nhân thì dù không tìm kiếm, cái an vui, tức l hạnh phúc, cũng tự nhiên sẽ đến. Tại sao ? Vì người có nhân, tự mình có cái trực giác sáng láng, ở trong bụng thì an lặng m ứng ra ngo i thì việc gì cũng thích hợp với thiên lý chí công chí thiện, cho nên bao giờ cũng an. Còn người bất nhân thì hay vị tư tâm, th nh ra l m mờ tối trực giác, min cưỡng trái với thiên lý, nên không thể n o an được. Vậy có an mới l nhân, m đã nhân l an. Sách Luận Ngữ chép rằng : " Phu tử hòa m nghiêm, uy m không dữ, kính cẩn m an vui tự nhiên ". Tính ng i lại thích đ n hát. Lúc ở nước T, ng i học nhạc Thiu ba tháng, say mê đến độ ăn không biết mùi thịt, đâu có như bọn hủ nho v sau kết tội xướng ca vô lo i ?

b) Lão giáo còn nhấn mạnh hơn v kết quả an vui khi lòng người được quy chân phản phác. V đã không m ng danh lợi, không cần đến những r ng buộc quy ước của xã hội, không tranh d nh với ai, thì người theo Lão giáo tất nhiên d d ng vui với thiên nhiên, với trăng thanh gió mát. Do đó m rất nhiu nho sĩ đã ra v o cửa Khổng sân Trình nhiu năm, cũng mê Lão giáo khi chân chồn gối mỏi sau một cuộc đời tận tụy vì nước vì dân. Những b i thơ của Lý Thái Bạch v Ð o Tim bên Tầu, của Nguyn Khuyến v Tản Ð Nguyn Khắc Hiếu bên ta, đọc lên lúc n o cũng khoái trá, dù những bậc ưu thời mẫn thế cũng không thể phủ nhận được.

c) Tâm Từ Bi của đạo Phật phát xuất từ giáo lý Vạn Vật nhất thể, tất cả mọi sinh vật hữu tình đu có Phật tính, kể cả con ong cái kiến, huống chi l con người đồng loại. Từ l lòng muốn cho mọi chúng sanh đu được vui vẻ. Bi l động lực l m cho tâm rung động trước sự đau khổ của người khác. Cũng như lòng Nhân đưa nho sĩ đến an vui, tâm Từ Bi cũng đưa Phật tử đến kết quả đó, với một lý luận chặt chẽ hơn : giúp người tức l giúp mình, độ tha tức l tự độ. Nói cho rõ hơn, đạo Phật l đạo giải thoát, không những giải thoát khỏi luân hồi trong kiếp sau, m chính l giải thoát khỏi phin não ngay trong kiếp n y. Cứ xem tượng Phật luôn luôn mỉm cười thì đủ hiểu. Người m sầu não, mặt khó đăm đăm, không thể l Phật tử chân chính được.

2) Nhưng vị tất chỉ Nhân l đủ được an vui, vì người đời độc ác, mình nhân nhưng người ta vẫn tìm cách hại mình, thì l m thế n o ? Bởi vậy, ngo i đức Nhân l căn bản của đạo xử thế, ta cũng cần thêm v i phương thuật khác :

a) Một l đức Khiêm, tức l không khoe khoang, không tự cho mình l giỏi l t i, sẵn s ng đ cao người khác. Phật giáo đã dạy b i học Từ Bi, phải coi con sâu cái kiến cũng bình đẳng như mình, v giáo lý Vô Ngã, tất cả đu l Không, vậy lẽ tự nhiên đức Khiêm không thể thiếu ở người Phật tử. Trong các b i tụng l Phật, luôn luôn có câu sám hối đã kiêu sa ngạo mạn, v nguyện sẽ từ bỏ chướng ngại đó.

Lão giáo cũng nói rất nhiu đến đức Khiêm, tóm tắt trong câu : "Bất cảm vi thiên hạ tiên", nghĩa l : không dám đứng trước thiên hạ. Do đó m khuyên giầu có nên l m như nghèo túng, khôn ngoan nên l m như ngu đần, khỏe mạnh nên l m như yếu đuối. Phải chăng l Lão giáo dậy ta giả đạo đức ? Không phải thế, sở dĩ Lão giáo đưa ra phương châm xử thế kỳ lạ đó, chỉ vì đã hiểu rõ luật Vũ Trụ : đầy quá thì đổ, muốn không đổ thì chi bằng giữ vơi l hơn. Nhân tiện đây, cũng xin kể một câu truyện dí dỏm sau đây của Trang tử để cho rõ nghĩa :

"Một hôm Trang tử cùng với học trò đi chơi ở trong núi. Thấy một cây to, c nh lá rườm r , có người đốn gỗ, chống búa đứng ở bên m không chặt. Trang tử hỏi : "Sao không chặt cây n y thế ?". Người tiu phu đáp : "Cây n y tuy thế m gỗ xấu không dùng được việc. " Trang tử nói : "Cây n y chỉ vì không ra gì m sống lâu được mãi ". Ra khỏi núi, Trang tử v o chơi nh một người quen. Chủ nh vui mừng, bảo người nh đem chim nhạn l m thịt. Người nh hỏi :" Một con gáy được, một con không gáy, thì l m thịt con n o ?". Chủ nh bảo : "L m con không gáy". Hôm sau, học trò hỏi Trang tử rằng : "Cái cây ở núi vì bất t i m được sống lâu, con nhạn ở nh chủ vì bất t i m bị giết chết. Giá như tiên sinh thì xử v o địa vị t i hay bất t i ?" Trang tử cười rồi nói : "Ta xử v o trong cái khoảng giữa t i v bất t i."

Câu trả lời nước đôi đó có nghĩa như thế n o ? Có t i nghĩa l học rộng, khỏe mạnh, giầu có; còn bất t i l ngu dốt, yếu đuối, nghèo hèn. V xử v o cái khoảng giữa t i v bất t i, nghĩa l học rộng m nên l m như ngu ngơ, khỏe mạnh m l m như yếu đuối, giầu m l m như nghèo, tức l bắt chước quả núi nằm dưới lòng đất trong quẻ Khiêm. Có thế mới giữ được thân danh lâu bn, vì học rộng m khoe khoang thì khiến cho người ta ghét, khỏe m kiêu ngạo thì l m cho người ta thù hận, giầu m khoe của thì l m cho người ta ghen. Ðó l h nh vi minh trí, chứ không phải l giả đạo đức.

Sử chép rất nhiu truyện chứng minh hậu quả tốt của người khiêm tốn như Lưu hầu Trương Lương, v hậu quả xấu của người kiêu ngạo như Bằng công Nguyn Hữu Chỉnh. Sử ta lại ghi truyện một người trốn trách nhiệm trong trường hợp khẩn cấp, xin kể ra để quý vị nghe chơi. Ðó l cụ Bùi Huy Bích, đã từng l m tham tụng, tức l tể tướng, dưới thời chúa Trịnh Khải. Gập lúc triu đình bất lực, không dẹp được loạn Kiêu binh, Cụ bèn từ chức. Rồi nhân loạn Kiêu binh m tinh thần đo n kết của quân đội v nhân dân tan rã, quân tứ trấn chống với quân Tam Phủ, v dân chúng chống với tất cả binh chủng, đến nỗi khi quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc lần thứ nhất như v o chỗ không người.

Rồi Tây Sơn rút v Nam, vua Chiêu thống không đủ t i để thống nhất quyn ho ng gia, để cho Trịnh Lệ, Trịnh Bồng tranh nhau đòi tái lập quyn vương phủ. Trong tình trạng bối rối đó, đình thần mời Bùi tướng công lại ra chấp chính, thì cụ nhất quyết từ chối v nói : " Một phen đã l m hại việc nước, không đủ sao ?"

Nếu đứng v quan điểm Nho giáo "kiến nghĩa bất vi vô dũng dã", thì tất nhiên Bùi tướng công l người vô dũng, đáng chê. Nhưng đứng v quan điểm Lão giáo "bất cảm vi thiên hạ tiên", thì cụ lại l người minh triết, biết thiên mệnh v nhân tâm đối với nh Lê đã t n, v cũng l người khiêm, tự nhận l không đủ t i để xoay trở vận nước.

Trên đây chúng tôi đã trình rằng Lão giáo v Phật giáo đu chủ trương đức Khiêm, trái lại Khổng học thì lại rất ít nói đến. Tại sao ? Vì Khổng học cốt đ o tạo bậc quân tử trị dân, v coi cái đức của người quân tử như gió, cái đức của kẻ tiểu nhân như cỏ, gió thổi trên cỏ thì cỏ phải lả theo. Ðã tự coi mình l gió, thì h tất phải cúi xuống như cỏ ? Thoảng hoặc nho sĩ có đức Khiêm chăng, chỉ vì giữ lòng Nhân, muốn thân ái với mọi người m thôi. Ta cứ đọc lại v i b i thơ của Uy Vin tướng công Nguyn Công Trứ, người tiêu biểu nhất của Khổng học thịnh thời ở giữa thế kỷ trước, thì đủ biết. Chỉ xin trích ra đây v i câu của b i thơ Kẻ Sĩ :

Tước hữu ngũ, sĩ cư kỳ liệt,
Dân hữu tứ, sĩ vi chi tiên.
Có giang san thì sĩ đã có tên,
Từ Chu, Hán, vốn sĩ n y l quý.
..... Trong lang miếu ra t i lương đống,
Ngo i biên thùy rạch mũi Can Tương.
L m sao cho bách tuế lưu phương,
Trước l sĩ, sau l khanh tướng.

Kinh luân khởi tâm thượng, binh giáp t ng hung trung.
Vũ trụ chi gian giai phận sự, nam nhi đáo thử thị h o hùng.

Cái chí khí h o hùng đó của nho sĩ rất đáng kính phục, nhưng phải có t i như Uy Vin tướng công mới nên h o hùng, còn t i sơ đức mỏng m đòi bắt chước h o hùng, thì chỉ khiến thiên hạ cười chê; tốt hơn l nên giữ đức Khiêm tốn.

3) Vậy phương châm xử thế, thứ nhất l căn bản Nhân i, v thứ hai l đức Khiêm tốn. Nhưng như thế cũng có khi không đủ bảo đảm an vui, nhất l trong cuộc đời nhố nhăng ng y nay, mình vẫn nhân ái v khiêm tốn, nhưng người đời gian giảo vẫn muốn hại mình bằng đủ cách : phao vu, nói xấu, xuyên tạc, v . v . Như ức Trai tiên sinh Nguyn Trãi, l bậc công thần đệ nhất của triu Lê, đã trí sĩ v Côn Sơn, thế m còn bị vạ Lệ chi viên đến nỗi bị chu di tam tộc. Lại như Ngọc Hân công chúa, l con vua, vợ vua, đã cùng với con côi trốn v quê ngoại, thế m còn bị Nh Nguyn Gia Long tru diệt.

Ðến thế thì hết chỗ nói, chỉ còn cách đối phó với nghịch cảnh bằng b i học nhẫn nhục của đạo Phật, như đi trong gai góc thì mặc áo dầy để đỡ bị xây sát, v dù thân có bị hại cũng giữ được tâm tự tại, không rối loạn, không mất phẩm cách. Nhất l ng y nay, nghiệp của người Việt chúng ta đã chồng chất quá nhiu, thì đ nh phải cắn răng trả nghiệp, chứ than trời trách đất có lợi ích gì ?

Ðức nhẫn nhục l một hạnh trong phép tu Lục Ðộ, được định nghĩa như sau trong truyện Quan Âm thị Kính :

Chữ rằng :

Nhẫn nhục nhiệm hòa
Nhẫn điu khó nhẫn mới l chân tu !

Quả có thế thật : l m đủ các hạnh khác : bố thí, trì giới, tinh tấn, định v tuệ, m còn thiếu hạnh nhẫn nhục, thì vẫn chưa phải l chân tu. Nhẫn nhục l hòn đá thử v ng của việc tu h nh.

Nhân loại đi v đâu v o cuối thế kỷ 20 n y ? Không một ai dám đưa ra một giải đáp chắc chắn v r nh rẽ v thời gian. Tuy nhiên, căn cứ v o số nhiu b i nghiên cứu các lời tiên tri của Trạng Trình, Nostradamus, Cao Ð i, Phật giáo Hòa Hảo, v . v . trong các báo cuối năm 1985 hoặc tất niên ất Sửu, thì đủ biết rằng nhân loại ng y nay đã cảm thấy rằng ng y tận thế, hoặc ng y phán quyết cuối cùng, hoặc hội Long Hoa sẽ không còn xa lắm.

V lấy lý m suy nghĩ thì cũng thấy rằng tai họa đó tất nhiên sẽ xẩy ra. V cũng không phải l lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại xảy ra. Truyn thuyết của khắp các dân tộc đu có ghi trận hồng thủy; thánh kinh của Thiên Chúa giáo còn ghi sự t n phá hai th nh phố Sodome v Gomorrhe, vì Thượng Ðế giận lo i người đã quá tội lỗi.

Chẳng biết thời cổ nhân loại đã phạm những tội nghịch thiên gì, nhưng gần đây các trại tập trung tù binh của Ðức quốc xã v Nga sô có khác n o những cảnh địa ngục trần gian ? V ngay ở tổ quốc Việt Nam chúng ta cũng còn những cảnh trại cải tạo tư tưởng v vùng kinh tế mới, ở đó người dân phải l m việc chết thôi m vẫn không đủ cơm ăn áo mặc, lấy nước bốn bể cũng không rửa sạch được những tội ác ấy.

Ng y nay, người ta không còn tin ở sự trừng phạt của Thượng Ðế nữa, nhưng những định luật của thiên nhiên vẫn còn đó, tránh l m sao được ? Những lực lượng bí mật của Vũ Trụ đã được con người tháo cũi xổ lồng, đến nỗi các nh khoa học phải bó tay, cũng như những tay phù thủy không còn nắm vững được âm binh nữa, chúng phản lại v đập chết tên phù thủy. Ta cứ nhớ lại sự nổ tung chiếc thoi Challenger thì đủ biết rằng các tay phù thủy cao tay ấn cũng có lúc không trị nổi âm binh. Có người sẽ cho rằng chúng tôi lẩn thẩn, nhưng thực tình chúng tôi vẫn tin rằng trong c n khôn vũ trụ có một định luật khe khắt không cho phép con người vượt quyn Tạo Hóa. Khi một nn văn minh đi tới một bước quá nhanh, thì sẽ tự tiêu diệt, như các nn văn minh Babylonien, Ai Cập, Maya ở Mỹ, v . v .

Dù sao, dù nhân loại sẽ đi tới hay không ng y tận thế v o cuối thế kỷ 20 n y, thì Phật tử chúng ta cũng sẽ không hoang mang chút n o, vì chúng ta đã biết rằng trong c n khôn vũ trụ có vô lượng tam thiên thế giới, đu vâng theo định luật : Th nh,Trụ, Hoại, Diệt. Ta chỉ cần giữ vững tâm đạo thì dù có phải chuyển sang một thế giới khác cũng vẫn được tự tại, vô úy, cứu cánh Niết B n.

Ý nghĩa cuộc đời

Người đi trên đường, hoặc l tản bộ gần trong th nh phố, hoặc l đi xa hơn, vượt qua đồi núi, sông bể, đu có một mục đích, l tới sở l m việc, hoặc tới một hiệu buôn để mua v i thứ h ng cần thiết, hoặc l đi thăm bạn hữu, hoặc để tiêu cơm, thở hút không khí trong l nh trong một công viên, v . v ., không có ai mặc áo ra đường m lại không có một mục đích n o.

Thế m , kỳ lạ thay, đi trên đường đời thì lại rất ít người tự hỏi mình sống để l m gì, ý nghĩa v mục đích cuộc đời l gì ? Do đó m khi tới tuổi gi , rất nhiu người ân hận l đã bỏ phí tuổi thanh xuân. Tây phương có câu cách ngôn : "Ah, si jeunesse savait, si veillesse pouvait !" din tả đúng tâm trạng đó. Nhưng ân hận, hối tiếc cái gì ? Ðó mới l vấn đ quan trọng, cho người trẻ đáng lẽ phải biết khi còn sức lực dồi d o, v cho người gi đã suy nhược, nhưng chậm còn hơn không.

1) Có một số người cho rằng sống l để hưởng những thú vui trước mắt m tin t i v địa vị trong xã hội có thể đem lại cho họ, như xe hơi nh lầu, ăn ngon mặc đẹp, được sự nể vì của những bậc quyn quý, hoặc tệ hơn l những thỏa mãn thấp hèn, như cờ bạc, đĩ điếm, v . v . Họ tự nhận l những người thực tế, không chịu bị ru ngủ bởi những lời đạo đức của các bậc thánh hin. Họ không để cho lương tâm trở ngại họ trong việc cướp đoạt danh lợi. Họ sống dưới bất cứ chế độ n o, chứ không riêng gì dưới chế độ duy vật cộng sản. Họ cũng có thể hô h o ái quốc, đo n kết, tranh đấu cho tự do v hạnh phúc của to n dân, nhưng đó chỉ l thủ đoạn lừa bịp. Họ lại cũng có thể đi chùa, nh thờ, nhưng không tin ở Phật, ở Chúa, v nhất l không tin có "lưới trời lồng lộng, thưa m khó lọt", chỉ tin có to án v nh tù m họ khôn khéo tránh bằng mọi thủ đoạn xảo quyệt. Ðối với họ, cuộc đời l một trường tranh đấu để đoạt danh lợi, bằng đủ mọi phương tiện m luật pháp hoặc sức mạnh của tin t i hoặc thế lực cho phép. Chúng ta bất tất phải bình luận v lập trường vô luân đó.

2) Ngược lại, có một số người có lập trường vị tha, l mưu đồ hạnh phúc cho xã hội nhân quần, l tận tụy cho một lý tưởng Chân, Thiện, Mỹ. Ðó l lập trường của những bậc thánh hin truyn bá những tư tưởng đạo đức, như Socrate, Khổng tử, Vương Dương Minh. Ðó l lập trường của những vị anh hùng liệt sĩ như Nguyn Trãi, Phan Ðình Phùng, Nguyn Thái Học. Ðó l lập trường của các khoa học gia như Archimède, Pasteur, Einstein. Ðó l lập trường của những nghệ sĩ như Michel Ange, Van Gogh, Beethoven.

Những lập trường trên cố nhiên l cao quý, nhưng đòi hỏi một t i trí phi thường m ph m nhân chúng ta không có, chỉ có thể cố gắng theo được tới đâu hay đó. Cái m chúng ta đòi hỏi l một sự giải thích ý nghĩa cuộc đời sao cho thỏa đáng, để chúng ta biết sống trong sự tỉnh thức của lương tâm, không mê muội, không thắc mắc trước thực tế t n bạo của cuộc đời.

3) Ngoại trừ hai thái cực trên, ho n to n vị kỷ hoặc vị tha, phần đông người có lương tâm, biết yêu thiện ghét ác, nhưng thấy xã hội đầy dẫy những cảnh bất công, cá lớn nuốt cá bé, kẻ ác được vinh hoa phú quý, người l nh bị lầm than khổ sở, v cuộc đời phi lý, t n bạo, m những cuộc thế chiến 1914, 1939 v cuộc quốc biến 1975 l những hình ảnh ghê tởm nhất. Bởi vậy tuy họ có lương tâm, không nỡ l m hại ai, nhưng mất tin tưởng v o sự công bằng của Tạo Hóa, v luật Nhân Quả, v o sự thưởng thiện phạt ác. Rồi họ băn khoăn tự hỏi : Tại sao ta phải sinh ra đời để chịu khổ, đói rét, bom đạn, tù đầy ? Rồi gi yếu, bệnh tật, chết chóc, không ai tránh khỏi được, dù l người giầu sang tột bậc. Ta có xin sinh ra đời đâu m sao cứ bị sinh ra đời để rồi chịu khổ ? Thật l một định mệnh t n khốc ! Ðối với những người đó, cuộc đời chỉ l một hình phạt, hoặc một trường đổ bác may rủi, phi lý, buồn nôn.

4) Một số tôn giáo nhận định thực tế t n bạo đó, v giải quyết nó bằng thuyết Nhân Quả : thiện sẽ được thưởng, ác sẽ bị trừng phạt, nếu không trong ngay kiếp n y thì sau khi chết, vì linh hồn vẫn bất diệt mặc dầu thân xác đã tiêu tan. Người thiện sẽ được lên Thiên Ðường, hưởng phúc vĩnh vin. Vậy đối với những tín đồ của các tôn giáo đó, kiếp sống hiện tại l một cuộc thử thách, người n o tin Chúa v theo lời Chúa dạy h nh thiện tránh ác thì sẽ được cứu rỗi.

Lập trường n y an ủi được chúng ta rằng thiện ác sẽ có thưởng phạt, nhưng vẫn còn nhiu thắc mắc chưa được giải quyết. Cái thắc mắc to lớn nhất l : Tất cả chúng sinh đu l con Chúa, vậy tại sao có kẻ sinh ra đời được giầu sang ngay từ trong trứng nước rồi có đủ điu kiện để sống một cuộc đời lương thiện, trái lại có kẻ mới sinh ra đời đã bị khổ sở, nghèo hèn, áp bức, rồi bị sa ngã v o tội lỗi để mưu sống ? Nếu bảo rằng Chúa muốn thế để thử thách riêng những kẻ khốn nạn đó thì chẳng hóa ra Chúa bất công ? Còn nếu bảo rằng đó l sự may rủi, thì giải đáp n y chẳng trả lời được gì cả.

5) Phật giáo có một lập trường thỏa đáng hơn, cũng căn cứ v o luật Nhân Quả, nhưng mở rộng nó ra bằng thuyết Luân Hồi. Như vậy, đối với Phật tử, kiếp sống hiện tại cũng l một cuộc thử thách, nhưng không phải l cuộc thử thách độc nhất, còn tiếp tục trong nhiu kiếp khác, gây nghiệp khác nhau. V như vậy sẽ cho phép ta giải đáp mọi thắc mắc, đặc biệt l thắc mắc nêu trên : số phận sướng khổ khác nhau giữa chúng sinh l quả báo của thiện nghiệp hay ác nghiệp của tin kiếp, chứ không phải l một trò may rủi. Ngo i ra, nó còn có ưu điểm l bảo cho ta biết rằng sự thưởng thiện phạt ác l một luật tự nhiên của Tạo Hóa cũng như các định luật vật lý, v do đó sự hoạt động của nó không bao giờ khiếm khuyết cả.

Nói tóm lại, Phật tử chúng ta tin rằng kiếp sống hiện tại chỉ l một giai đoạn trong cuộc Vạn lý trường chinh đi từ bờ Mê tới bến Giác. Nếu ta bị khổ cực, chẳng qua l quả báo của những ác nghiệp m chính ta đã tạo nên. Chớ có than trời trách đất, chỉ nên nhẫn nhục chịu đựng để hóa giải ác nghiệp. Ta sớm biết quay đầu v bến, thì sớm được tới đích. Ta còn mê muội lưu luyến mùi trần, lấy giả l m chân, thì cuộc h nh trình của ta sẽ bị chậm tr hay thụt lùi xuống một pháp giới xấu xa hơn cõi Nhân n y như : Súc sinh, Ngạ quỷ, Ðịa ngục.

Ta lại còn có thể mở rộng cái nhân sinh quan đó th nh một Vũ Trụ quan trong đó con người v thú vật đu l những chúng sinh hữu tình chung một Phật tính, chỉ vì nghiệp khác nhau m th nh loại sinh vật khác nhau. V kết luận tất nhiên của cái Vũ Trụ quan đó l trong những người hiện tại có một số đã từng trải qua cõi Thiên, hoặc đã từng l m súc sinh, trâu, chó, chim muông, v trong những con súc vật hiện tại có một số đã từng l m người. Thật l một kết luận khủng khiếp, nhưng theo đúng lý luận thì không thể n o chối bỏ được. Thuyết tiến hóa (Evolutionnisme) của các nh khoa học rất đúng, nhưng mới chỉ đóng khung trên phương diện hình h i. Thuyết Luân Hồi mở rộng nó cho cả phần tâm linh. Cái A Lại Da Thức của mỗi chúng sinh mang theo nghiệp, không h biến mất đi khi một sinh vật hữu tình mệnh vong. Nó sẽ tái sinh v o cõi n o (thiên, nhân, súc sinh, v . v .) theo đúng nghiệp nó mang theo. Con người m có lòng lang dạ thú có thể sẽ tái sinh l m rắn rết, s i lang, v ngược lại con chó có nghĩa có thể sẽ tái sinh l m kiếp người.

Bởi vậy, kiếp n y ta được sinh v o cõi Nhân, đó l một dịp may hiếm có, vì còn biết bao chúng sinh hữu tình đã từng l m người m kiếp n y phải l m thân trâu chó. Dù kiếp người của ta có khổ cực đến đâu, cũng còn l may vì thân tâm ta đã tới một trình độ tiến hóa có khả năng suy nghĩ v thoát ly một phần n o những điu kiện sinh sống khắt khe của các muông thú. Ta lại may mắn được nghe lời dạy bảo của các bậc thánh hin, đặc biệt l bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật, đấng Giác giả phi thường đã thấu triệt những nguyên lý Nhân Quả, Sinh Tử Luân Hồi, Vô thường, Vô ngã, v chỉ bảo cho chúng ta đường lối tự giải thoát.

Ðể kết luận, Phật tử chúng ta :
- không chấp nhận cuộc đời l một trường tranh đấu t n bạo
- cũng không coi nó l một trò phi lý, may rủi lại c ng không chấp nhận rằng "chết l hết chuyện, chỉ có kiếp sống hiện tại l quan trọng"
- bởi vì chúng ta tin chắc ở luật Nhân Quả v thuyết Luân Hồi.

V trong sự tin tưởng đó, chúng ta không bi quan cũng không ho i nghi tiêu cực, phấn khởi thấy cuộc đời có một ý nghĩa sáng chói : một giai đoạn không nên lạm phí trong cuộc Vạn lý trường chinh kỳ diệu đi từ bờ Mê tới bến Giác, từ sự mê muội trong thế giới vô thường vô ngã n y tới đỉch tuyệt đối l nhập v o Bản thể Chơn Như vĩnh vin an lạc.

Nn tảng của nim tin

I. Tin Tưởng V Ho i Nghi.

Người ta thường cho rằng muốn v o đạo thì phải có một nim tin tuyệt đối " mạnh bằng vạn con trâu kéo không lại". ý kiến đó rất đúng, nhưng chỉ đúng một phần. Nó đúng vì muốn l m bất cứ công việc gì, như đọc sách, buôn bán, l m ruộng, v . v ., cũng cần tin tưởng v o công việc đang theo đuổi, huống hồ việc trọng đại bậc nhất l giải thoát khỏi trầm luân ? Nhưng sự tin nên đặt trên nn tảng n o ? Tin vì "người ta bảo thế ", vì "thầy đã thuyết pháp như thế", vì sách nho có chữ "Tử viết" (đức Thánh dậy rằng), vì kinh Phật bắt đầu bằng câu "Như thị ngã văn" (Như vậy tôi nghe), v . v . Chúng ta có nên tin theo kiểu đó không ? Chính đức Phật đã giải đáp câu hỏi đó rồi. Kinh sách chép rằng có một hôm đức Phật gặp một nhóm dân l ng nọ. Họ bạch Phật rằng có nhiu đạo sĩ đến l ng họ thuyết pháp, người n o cũng quả quyết rằng chỉ có đạo của mình l chánh đạo, còn ngo i ra đu l t đạo, vậy họ nên tin ai ? Ðức Phật trả lời :" Chỉ nên tin điu gì m chính các ngươi nhận thấy l đúng."

Ðến thế kỷ 17, học giả Pháp l Descartes, trong tác phẩm trứ danh của ông nhan đ l Discours de la méthode (Phương pháp luận), đã đặt sự ho i nghi l m nn tảng của trí thức. Ông vứt bỏ mọi giáo điu đã chấp nhận từ thời Trung cổ, v từ ý thức hiển nhiên "Tôi suy tư, vậy tôi thực có" (Je pense, donc je suis), ông mở đầu cho nn triết học duy lý. Ðiểm qua lịch sử khoa học v chính trị, chúng ta cũng thấy những bậc vĩ nhân trong khoa học giới hoặc chính trị giới đu l những người đã dám chối bỏ những chân lý cổ truyn để đi tìm những chân lý mới đúng hơn. Ví dụ Galileo, Pasteur, Einstein trong khoa học giới. Ví dụ Vương An Thạch, Hồ Quý Ly, Tôn Dật Tiên trong chính trị giới. Cái thái độ dũng cảm đó, dám đi ngược lại dòng tin tưởng của thế nhân, nhiu khi rất nguy hiểm. Vụ án Galileo bị to án tôn giáo kết tội l đã dám ngụy biện rằng quả đất quay, l một tỷ dụ điển hình trong lịch sử khoa học. Vụ án Vương An Thạch trong lịch sử chính trị lại còn tai hại hơn nhiu, xin kể sơ qua :

Ngay từ sơ điệp nh Tống, Trung quốc luôn luôn bị rợ Khiết Ðan xâm lăng, mỗi năm thiên triu phải hạ mình nộp cống l cho rợ Bắc. Một nho thần l Vương An Thạch, cảm thấy thấm thía cái nhục đó, nên quyết chí l m cho dân giầu binh mạnh. Ông bèn chủ trương biến pháp trên mọi địa hạt : thuế má, tin tệ, buôn bán, trưng binh, luyện quân, v . v . Tiếc rằng những phép Vương tiên sinh đ ra quá mới mẻ đối với thời đại đó, nên không những các quan lại có nhiệm vụ thi h nh cố ý l m sai lạc đi, m cả dân chúng l th nh phần sẽ được hưởng lợi trong những cuộc cải cách đó cũng không hiểu, nên cuộc thí nghiệm biến pháp của Vương tiên sinh bị thất bại. Tiên sinh đã thốt ra câu vô cùng cảm khái v h o hùng : "Những biến chuyển của Trời (như động đất, nước lụt, hạn hán) không đủ l m cho ta sợ; những phép tắc của tổ tông để lại không đủ l m cho ta phải theo; những lời phê bình của thế nhân không đủ l m cho ta phải đếm xỉa ".

Oai hùng thay tấm gương đó của một trí óc dám tự mình suy nghĩ để tìm biện pháp chính trị hữu hiệu nhất, bất chấp quỷ thần, tổ tông, v dư luận ! Vì nêu cao tấm gương đó nên Vương An Thạch không những bị bãi chức m còn bị hậu nho xuyên tạc bôi nhọ, khiến cho một chính khách kỳ t i không kém gì Quản Trọng đời Xuân Thu m bị thân t n danh liệt.

Nhưng trở v vấn đ của chúng ta l Tin tưởng v Ho i nghi, chúng ta có may mắn sống ở thời đại khoa học, v trong một ho n cảnh tôn trọng tự do tư tưởng, chúng ta có đủ điu kiện thuận tiện để cân nhắc mọi giáo điu, cái n o chúng ta hiểu chắc chắn l đúng thì mới tin, điu n o còn nghi ngờ thì phải tìm hiểu tận gốc rằng nó đúng hay sai. Chỉ thương hại cho những người dân sống dưới một chế độ độc t i, bắt buộc phải nhắm mắt theo, không được nêu thắc mắc, những giáo điu của Mác, Lê, Sít, Mao, v . v .

Vậy nói riêng v việc học đạo, tu đạo, điu kiện tiên quyết l ho i nghi những điu gì mình chưa hiểu rõ, v phải tự mình giải đáp cho dứt khoát những thắc mắc đó thì mới th nh đạo được. Một thin sư đã din tả lập trường đó dưới hình thức rùng rợn : "Gặp Phật giết Phật, gặp Tổ giết Tổ", nghĩa l : Phật nói gì chớ vội tin, Tổ nói gì chớ vội tin, chỉ nên tin sau khi ta đã suy nghĩ chín chắn v nhận thấy l đúng.

II. Ho i Nghi Xây Dựng V Ho i Nghi Phá Hoại.

Tuy đã biết rằng ho i nghi l điu kiện để có một nim tin vững chắc, nhưng không phải thái độ ho i nghi n o cũng chân chính cả đâu. Thật vậy, có thái độ ho i nghi phát sinh từ lòng tự cao tự đại, coi kinh Chúa v kinh Phật đu l bịa đặt, những lời dạy bảo của thánh nhân trong Tứ Thư Ngũ Kinh đu l những lời mê hoặc dân đen để d b cai trị. Ðó l thái độ của những kẻ mới hấp thụ được một số sơ đẳng của khoa học Tây phương, không tin ở quỷ thần, Trời Phật, v luôn thể phủ nhận cả các giá trị tinh thần của con người. Họ tự nhận l những người hiểu đời, tiến bộ, coi khinh những ông gi b cả thì thụp lậy trước b n thờ Phật hay Chúa l mê tín, coi khinh cả những bậc lãnh đạo tinh thần trong các tôn giáo l những ký sinh trùng của xã hội. Họ l những người túy sinh mộng tử, sống không hiểu sống để l m gì, chết không hiểu sẽ đi v nơi đâu. Họ đáng thương hơn l đáng trách, vì khi đại nạn lâm đầu bấy giờ họ mới hiểu rõ ý nghĩa của lẽ tử sinh, nhưng đã muộn rồi. Ðáng thương hơn l thái độ ho i nghi của những thế hệ chẳng may sinh v o buổi nhiu nhương, quốc phá gia vong, nên mất hết tin tưởng v o những người lãnh đạo quốc gia, rồi từ sự mất tin tưởng v o thế quyn mất luôn tin tưởng v o các giá trị tinh thần. Xin dẫn chứng v i tỷ dụ :

Thế kỷ 18, Bắc h rơi v o thế suy vong, vua không ra vua, chúa không ra chúa, các nho sĩ không biết chính nghĩa ở đâu m theo. Năm 1739, ho ng thân Lê Duy Mật nổi lên chống chúa Trịnh. Có một vị triu thần hưởng ứng cuộc khởi nghĩa, bị bắt v tra khảo. Khảo quan hỏi :

- Ông l một người đã đọc sách thánh hin, sao lại theo phường phản nghịch ?

- Ai l phản nghịch ? Ðã từ lâu chẳng ai rõ thiên mệnh thuộc v Lê ho ng hay Vương phủ, v phản nghịch v phía n o. Thế rồi ông vươn cổ chịu chém, không thèm biện luận nữa.

Tỷ dụ thứ hai l Phạm Thái, con của Thạch Trung hầu. Vì cha bị Tây Sơn giết, nên ông khởi nghĩa l m giặc, rồi sau bị thất bại tạm lánh mình dưới áo c sa, lấy đạo hiệu l Phổ Chiêu. Ông có một người bạn tâm giao l Trương Ðăng Thụ, tước Thanh Xuyên hầu. Hầu giả vờ theo Tây Sơn, được phong l m trấn thủ Lạng Sơn. Hầu bí mật chiêu tập anh hùng nghĩa sĩ, định dùng Lạng Sơn l m căn cứ để chống lại Tây Sơn. Chẳng may mưu kế bị bại lộ, hầu bị một tỳ tướng Tây Sơn đầu độc, v thi thể được chở v quê ở l ng Thanh Nê, tỉnh Nam Ðịnh. Nghe tin đó, Phổ Chiêu đến tụng kinh siêu độ cho bạn. Cha của Thanh Xuyên hầu l Kiến Xuyên hầu nhận thấy Phổ Chiêu học rộng t i cao, nên giữ nh sư ở lại để dậy bảo đ n cháu. Do đó m Phổ Chiêu có dịp l m quen với con gái của Kiến Xuyên hầu l tiểu thư Trương Quỳnh Như. Hai bên trọng nhau vì chí, vì t i, nên Quỳnh Như khuyến khích ch ng gác bỏ nhi nữ tình trường để lo việc cần vương, khi n o công th nh danh toại sẽ kết hôn. Phổ Chiêu hăng hái vứt áo c sa khoác chiến b o, lại lăn lưng v o cuộc chiến đấu. Trong khi đó thì Kiến Xuyên hầu phu nhân lại muốn gả con gái cho một công tử nh giầu. Ðể khỏi phụ lòng người yêu, Quỳnh Như bèn tự tử.

Một năm sau, Phạm Thái lại thất bại trong mưu đồ lật đổ Tây Sơn, chán nản trở v thăm hồng nhan tri kỷ. Nhưng than ôi, ch ng chỉ còn được khóc than trước nấm mồ. Mất hết ý nghĩa cuộc đời, ch ng đâm bê tha rượu chè, bỏ cả tăng nguyện, bỏ cả chí cứu quốc. V để ký thác cuộc đời vô vọng đó, ch ng viết bộ truyện Sơ Kính tân trang, trong đó chúng tôi xin trích b i thơ đầy chán nản sau đây :

Năm bẩy năm nay những loạn ly
Cũng thì duyên phận, cũng thì thì.
Bao nhiêu tuổi lẻ l bao n ?
Năm sáu đời vua khéo chóng ghê
Một tập thơ dầy ngâm sang sảng,
V i nai rượu kếch nốc tì tì.
Chết v Tiên Bụt cho xong kiếp,
Ðù ỏa trần gian ! Sống mãi chi?

Nữ sĩ Hồ Xuân Hương, m không người Việt Nam n o không đọc qua những b i thơ lẳng lơ tình tứ của b , cũng l một người bất đắc chí trong thời cuộc rối ren thời Lê mạt. Vì b l phận nữ lưu, nên không được múa gươm cưỡi ngựa như Phạm Thái, nhưng b khinh tất cả những nhân vật thử thời, không từ một hạng người n o : quan dân, danh sĩ, v cả các nh sư trong những b i thơ ngổ ngáo. Nhưng ta không nên nhìn phiếm diện những b i thơ đó, cho l thái độ bất kính với Phật, Pháp, Tăng, m nên suy xét sâu xa để thấy đó chỉ l bằng chứng của sự phá hoại đạo tâm do một thời loạn lạc điêu linh gây ra.

Một thời loạn lạc điêu linh khác l thời đại ng y nay, m chính thế hệ chúng ta đã v đang phải chịu. Trước hết phải thẳng thắn nhận định rằng trong thời Pháp thuộc v thời kháng chiến 1945-1954, tuy cũng có những hiện tượng chán nản v đạo tâm suy đồi được biểu lộ, nhưng cũng chính vì những chế độ bạo ngược đó m tinh thần dân tộc nói chung v nim tin v o Phật pháp nói riêng lại có dịp bộc phát. V mỉa mai thay, dưới chính thể đệ nhị Cộng Hòa, tương đối tự do, đầy đủ ấm no, nhưng vô cùng trụy lạc, thì sự mất hết tin tưởng lại bộc lộ cao độ nhất. Âu đó cũng l một hiện tượng m chúng ta phải ngẫm nghĩ thận trọng. Ðói rét, h nh hạ có thể l m sụp đổ nim tin trong những tâm hồn yếu đuối, nhưng trái lại kích thích nim tin ở những tâm hồn cao thượng. Cái có quyn năng phá hoại triệt để nim tin l sự trụy lạc ở trong xã hội hoặc ở trong lòng mình.

III. Cuộc Tranh Ðấu Giữa Ho i Nghi V Nim Tin. Nếu chúng ta th nh thật với chính lòng mình, thì thấy có rất nhiu thắc mắc trong khi chúng ta học đạo v tu đạo. Thí dụ : Có luân hồi thật không ? Ðã vô ngã thì sao lại có luân hồi ? Nếu có luân hồi thì cái gì (trong cái vô ngã) chuyển từ kiếp nọ sang kiếp kia ? v . v . Những thắc mắc đó nhiu ít tùy người. V cách giải quyết chúng cố nhiên l khác nhau, nhưng cũng có thể dựa trên một v i nguyên tắc chung. Dưới đây chúng tôi xin thử trình bầy cách giải quyết một thắc mắc, không biết l đúng hay sai, xin nhờ các bậc cao minh chỉ giáo cho. Thắc mắc đó l : Nên tu theo pháp môn n o : Thin tông hay Tịnh Ðộ tông ? (ngo i ra còn vô số pháp môn khác nữa, nhưng chỉ xin nêu ra hai tông phái có nhiu tín đồ nhất, đại diện cho hai chủ trương lấy tự lực hoặc tha lực để được th nh đạo).

Trong kinh Kim Cang, đoạn 25 có chép rằng :

Tu Bồ Ð, ý ông thế n o ? Các ông chớ bảo Như Lai có nghĩ rằng : Ta phải độ chúng sanh. Tu Bồ Ð ! Chớ nghĩ như vậy. Bởi vì sao ? Vì thật không có chúng sanh n o m Như Lai độ cả. Nếu có chúng sanh n o Như Lai độ, thì Như Lai có ngã, nhân, chúng sanh, thọ, giả. Tu Bồ Ð ! Như Lai nói có ngã, thời chẳng phải l có ngã, m kẻ ph m phu cho l có ngã. Tu Bồ Ð ! Như Lai nói đây thời chẳng phải l ph m phu, ấy gọi l ph m phu.

Rõ r ng l Phật không có độ ai, Phật tử không thể dùng tha lực m phải dùng tự lực mới mong được độ. Trái lại, trong kinh Phật thuyết A Di Ð có đoạn :

Xá Lợi Phất ơi, ý ông thế n o ? Sao kinh n y gọi l kinh Nhất thiết chư Phật hộ niệm ? Xá Lợi Phất n y, nếu có thiện nam, hay l thiện nữ, nghe kinh n y rồi, m chịu nhớ lấy cả những danh hiệu chư Phật mười phương, nghe rồi nhớ lấy, thì thiện nam ấy, hay thiện nữ ấy, đu được hết thẩy chư Phật hộ niệm, v được tới cõi A nút ta ra Sam da Tam Bồ Ð chẳng h lui chuyển. Vì thế cho nên ông Xá Lợi Phất cùng các ông đây, đu nên tin chịu lời ta v lời chư Phật đã nói.

Theo đoạn kinh n y, rõ r ng l Phật tử có thể được chư Phật hộ niệm m dẫn đến quả vị Chánh đẳng chánh giác. Thế l thế n o ? Tự lực v tha lực l hai cái trái ngược nhau, l m sao có thể chấp nhận cả hai được ? V nếu không thể chấp nhận cả hai, tất nhiên phải loại bỏ đi một cái. Ðó l lý luận thông thường. Nhưng nếu ta chịu khó đọc kỹ lại kinh Phật thuyết A -Di-Ð , ta lại còn thấy đoạn sau n y :

Xá Lợi Phất n y, nếu có thiện nam hay l thiện nữ m được nghe nói Phật A-Di-Ð , rồi nhớ lấy danh hiệu của Ng i, niệm trong một ng y, hay l hai ng y, hay l ba ng y, hay l bốn ng y, hay l năm ng y, sáu ng y, bẩy ng y, niệm kỳ cho th nh một người nhất tâm không còn loạn tưởng, thế l người ấy, khi n o lâm chung, Phật A-Di-Ð cùng chư thánh chúng hiện ra trước mặt, người ấy lúc chết, tâm không điên đảo,tức l được sinh sang nước Cực Lạc Phật A-Di-Ð .

Nghĩa l muốn được Phật độ cũng phải cố gắng tự lực, niệm Phật cho đến lúc nhất tâm không còn loạn tưởng. Ðến đây ta đã thấy rằng sự tu theo pháp môn Tịnh Ðộ cũng đòi hỏi một điu kiện : sự cố gắng tự lực, ngo i sự nương v o tha lực của đức Phật. Mặc thế đi nữa, chúng ta vẫn còn thắc mắc : một bên l tự lực thuần túy, một bên l tự lực cộng với tha lực, giữa hai thái độ đó vẫn còn một hố chia rẽ, tuy đã được lấp đi một phần, nhưng chưa lấp hẳn. Muốn lấp hẳn cái hố chia rẽ đó, ta còn cần phải suy tư thêm nữa.

V chúng tôi đã cầu viện đến Duy thức học. Theo sự hiểu biết thông thường, chén tr trước mặt tôi l một ngoại vật, l đối tượng cho các thức của tôi : nhãn thức, tỉ thức, vị thức nhận xét. V Thức của tôi, tức l chủ thể nhận thức, l một sự kiện tâm lý độc lập ngo i đối tượng chén tr . Duy thức học không nghĩ như vậy, v cho rằng một sự kiện tâm lý không thể độc lập với đối tượng của nó được, vì nhận thức bao giờ cũng l nhận thức một cái gì. Vui ư ? không thể l vui trống rỗng, m phải vui một cái gì như đọc một cuốn sách hay, hoặc gặp lại một bạn cố tri. Buồn ư ? không thể l buồn trống rỗng, m phải l buồn một cái gì như tin thê thảm v đồng b o vượt biển, hoặc buồn thấy các báo vạch áo cho người xem lưng. Nhận thức v chén tr cũng vậy, nó bao gồm cả chủ thể nhận thức l tâm ta v đối tượng nhận thức l chén tr .

Duy thức học còn đi xa hơn nữa, cho rằng hai phần đó, chủ thể nhận thức v đối tượng nhận thức, gọi l kiến phần v tướng phần, đu l do sự chuyển hiện của Thức m có. Do đó, Thức còn được hiểu l nn tảng của mọi phát hiện, v dưới danh nghĩa n y ta gọi nó l Tự thể phần. Nói một cách giản dị hơn,Thức của con người không phải l chỉ gồm cả kiến phần v tướng phần, m chính l bản thể của cả kiến phần v tướng phần. Nói một cách rõ rệt hơn, thì Thức l Tạo Hóa, tạo ra mọi vật m ta nhận thức. Kết luận n y có vẻ quá táo bạo, nhưng nếu ta chịu suy tư kỹ c ng thì thấy nó không có gì l vô lý cả. Ví dụ ta nhận thức cái ghế l cái ghế để ngồi, nhưng con mọt thì nhận thức cái ghế của ta l kho lương thực của nó, để nó gậm nhấm. Cái ghế có thực thể l cái ghế đâu, nó tùy theo thức của con người v của con mọt m được nhận thức khác nhau.

Hơn thế nữa, khoa học ng y nay đã cho ta biết rằng con mắt ta chỉ nhận được một số bức xạ từ điện (radiations électro-magnétiques) có luồng sóng d i từ 4 đến 7 phần số 1/100.000 cm, còn những bức xạ d i hơn hoặc ngắn hơn hai giới hạn đó thì mắt ta không thấy, ta tưởng l không có, nhưng những máy Ti-vi hay quang tuyến X nhận được. Nếu ta có một cơ thể nhìn thấy quang tuyến X chẳng hạn, thì Vũ trụ sẽ hiện ra khác hẳn vũ trụ ta quen biết. Vậy rõ r ng l thế giới bên ngo i lệ thuộc v o thức của ta, nó không có thực tại độc lập.

V cuối cùng, nếu không có Thức (tức l Tâm), như khi ta chưa sinh hoặc sau khi ta chết rồi, thì đối với ta l m gì có vũ trụ thế giới ? Ngay cả khi ta đương sống nhưng ngủ mê, thì các người, vật, cây cỏ ta thấy trong giấc mộng l m gì có thật, chúng chỉ l những bức phóng ảnh của tâm ta m thôi. Vậy nên nói rằng tâm thức tạo ra vũ trụ cũng không phải l nói ngoa, v Duy thức học của đạo Phật quả l thỏa mãn lý trí của chúng ta hơn các giáo điu duy vật hoặc duy thần. Kỳ diệu thay, lập trường n y của Phật giáo cũng l lập trường của một danh nho l Vương Thủ Nhân, hiệu Dương Minh, sống dưới triu nh Minh. Tiên sinh đã thi đỗ tiến sĩ, l m quan, nhưng vẫn quan tâm đến sự học cho thấu hiểu đạo thánh hin. Rồi vì tính nói thẳng nên bị gian thần đố kị v bị đầy ra trạm Long trường, ở min Nam mọi rợ. Tiên sinh đã từ lâu băn khoăn v vấn đ cách vật trí tri, đã theo lý học của Tống nho l Trình Y Xuyên v Chu Hối Am, một hôm đã chẻ một thanh trúc ra l m đôi rồi ngồi ngẫm nghĩ mấy ng y m không thấy cái lý của nó. Rồi tiên sinh lại theo tâm học của Lục Tượng Sơn, v nhân phải đầy ra trạm Long Trường, có thì giờ suy nghĩ v cái vấn đ mình hằng thắc mắc. Một đêm tiên sinh bỗng tỉnh ngộ ra cái nghĩa cách vật trí tri. Bất giác tiên sinh kêu lên một tiếng mừng rỡ v múa nhẩy điên cuồng. Rồi tiên sinh ngồi nhẩm lại tất cả Tứ thư ngũ kinh, thì thấy không có câu n o l không phù hợp với điu vừa được giác ngộ. Ðó l cái tâm học của họ Lục nhưng được tiên sinh khai triển ra, rõ r ng hơn v có mạch lạc hơn. Tâm học của Vương Dương Minh cũng chính l Duy Thức học của đạo Phật, chỉ khác một đằng thì học l m thánh, còn một đằng thì học l m Phật. V đã hiểu biết cái căn bản : Tất cả đu do tâm m ra, thì sự dung hòa Tịnh Ðộ tông v Thin tông không còn l một vấn đ nan giải nữa. Thật vậy : Phương pháp của Thin tông l gì ? L tĩnh tọa, l m cho tâm trống rỗng, không còn bị ô nhim bởi ngoại cảnh v nội tâm, không còn bị súc động vì sắc, thanh, hương, vị, súc, ái, ố, hỷ, nộ, ai, lạc, dục. Giữ vững tâm trong lặng như thế, thì tâm sẽ tự sáng tỏ cũng như nước đục để yên thì sẽ lắng trong. Rồi tâm sẽ đạt tới Trí tuệ Bát Nhã Ba La Mật, hiểu rõ mọi lẽ huyn bí của vũ trụ vì lúc đó tâm đã hòa đồng với vũ trụ, tâm l vũ trụ.

Còn phương pháp của Tịnh Ðộ tông l gì ? L niệm Phật cho tới nhất tâm bất loạn, trong trí óc chỉ còn hình ảnh của đức Phật vô cùng từ bi, vô cùng sáng láng, giơ tay ra đón tiếp người n o tin ở Ng i v muốn v Cực Lạc thế giới của Ng i. Ta thấy rằng hai phương pháp ấy tuy hai m l một : đem cái tâm mình tạo ra một pháp giới, sống trong pháp giới đó, thấy hiển hiện hoặc bản thể Chơn Như của Vũ Trụ, hoặc hình ảnh đức Phật đón mình v một cảnh giới thần tiên trong đó không còn ý niệm thời gian v không gian, thì cũng thế thôi. Nói một cách khác, tọa thin hay niệm Phật đu lấy tâm l m chủ, mỗi tâm sở l một thế giới do chính ta tạo ra để sống trong đó. Tâm ta vui thì tất cả cảnh vật đu vui, dù l mưa dầm gió bấc. Tâm ta buồn thì tất cả cảnh vật đu buồn, dù l hoa nở trăng sáng. Tâm ta l nh thì cõi Ta B ta đang ở l Cực Lạc thế giới, đầy hoa thơm cỏ lạ, đầy những thiện nhân cùng với ta l m bạn lữ. Tâm ta ác, thì cõi Ta B biến th nh địa ngục, đầy chông gai bùn sỏi, v đầy những ác nhân như quỷ đầu trâu mặt ngựa quấy rối ta. Nhận xét trên không có gì l kỳ bí cả, trái lại rất thông thường m chúng ta không để ý đến thôi. Ai l người trong chúng ta không có lúc nghĩ ngợi v một vấn đ nan giải, xuất thần đến nỗi quên ăn, quên ngủ ? Nhất l các nghệ sĩ thì có khả năng đặc biệt sống trong thế giới do họ tạo ra. Nhạc sĩ mê mải sống trong thế giới âm thanh, họa sĩ mê mải sống trong thế giới hình sắc, thi sĩ mê mải sống trong thế giới lời hay ý đẹp. Người tu đạo cũng vậy, mê mải sống trong pháp giới m mình đã tạo ra, có chi l lạ ? Chỉ có khác l nghệ sĩ hướng v Mỹ, còn người tu đạo hướng v Thiện.

Kết Luận.

Trên đây chúng tôi đã thử đưa ra cách giải quyết một thắc mắc : "Nên tu theo pháp môn n o? " Còn vô số thắc mắc khác m chúng ta cần giải quyết dứt khoát mới có thể vững tâm tu h nh được. Cách giải quyết các thắc mắc đó tất nhiên phải khác nhau, nhưng có một cái kim chỉ nam luôn luôn hướng dẫn chúng ta, l : Tâm thức l thực tại duy nhất (đúng với câu bất hủ của Descartes : Je pense, donc je suis). Tất cả mọi sự vật trong thế gian : núi sông hoa cỏ, sướng khổ, gi trẻ, cho chí sinh tử, tất cả chỉ l những biến chuyển của tâm m ra, những huyn hoặc b o ảnh m thôi. Cái xác thân n y, cái túi hôi máu thịt n y, cũng l do tâm m sinh v cũng diệt v o tâm. Bỏ cái tâm ra thì trời đất xa cách, ph m thánh phân chia. Giữ được tâm trong sáng thì tiêu diêu tự tại khắp nơi v mãi mãi, thắng cả không gian v thời gian. ?

Nhân quả v tự do quyết định.

Phần đông các tôn giáo lớn đu chấp nhận có một đấng Thượng Ðế tạo ra thế giới. Ng i to n năng, không những thưởng phạt công minh, thiện quả hoặc ác báo đu do Ng i quyết định, m Ng i còn quyết định luôn cả những h nh động của con người, kể từ những cử chỉ nhỏ nhặt nhất :

Vẻ chi ăn uống sự thường
Cũng còn tin định khá thương, lọ l . . .

Tuy nhiên, một số tôn giáo ấy, để cắt nghĩa tại sao con người phải chịu trách nhiệm v h nh động của mình, đã đồng thời chấp nhận một ý niệm hình như chống lại ý niệm to n năng của Thượng Ðế, l quyn tự do quyết định (libre arbitre) của con người. V chỉ giải thích sự mâu thuẫn đó bằng cách bảo rằng tự do quyết định cũng l do ý Thượng Ðế muốn thế.

Lối giải thích đó không ho n to n thỏa mãn. Nếu Thượng Ðế thực tình thương chúng sinh như con đỏ, muốn cho chúng được ho n to n hạnh phúc, thì h tất lại cho chúng tự do dại dột h nh động, tự do phạm tội, để rồi trừng trị chúng ? Nếu bảo rằng có l m thế thì chúng mới tự lực tiến đến bậc chí thiện, thì đâu còn sự to n năng của Thượng Ðế ? hoặc ít nhất đâu còn lòng từ ái vô biên của Ng i nữa ? Ng i chỉ còn l một vị thẩm phán thưởng thiện trừng ác.

Ðối với vấn đ nan giải đó, lập trường của Phật giáo thế n o ? Trước hết, chúng ta thẳng thắn công nhận rằng Phật giáo l một đạo vô thần, không tin có một đấng Thượng Ðế tạo ra Vũ Trụ, m chỉ tin ở sự hiện hữu của một bản thể Chơn Như, vô sinh vô diệt, vừa tịch vừa chiếu. Vì nó vừa tịch vừa chiếu, nên nó có thể hiện tượng hóa ra Vũ Trụ v chúng sinh. Luật Nhân Quả chỉ l luật tự nhiên của quá trình hiện tượng hóa đó, cũng như đốt lửa lên thì băng phải tan ra nước rồi bốc th nh hơi, chứ chẳng phải l ý muốn của một đấng thần linh n o.

Một mặt khác, mỗi chúng sinh đã l kết quả của sự hiện tượng hóa của bản thể Chơn Như, thì lẽ tất nhiên vẫn giữ cái bản thể Chơn Như trong người, gọi l Chơn Tâm hay Phật tính. Nhưng bây giờ Chơn Tâm đã tự phóng khí th nh đôi chủ thể v khách thể, rồi từ đó tâm, vật phân biệt, trời đất phân biệt, muôn hình vạn trạng phân biệt, ái ố phân biệt, thiện ác phân biệt, v . v v con người tự do quyết định h nh động của mình, mỗi khi phải lựa chọn giữa hai quan điểm tương phản. Như vậy, hai sự kiện : Nhân quả v tự do quyết định, không có gì l mâu thuẫn cả vì đu bắt nguồn ở quá trình hiện tượng hóa của bản thể Chơn Như. Chúng không có tính cách mâu thuẫn như trong giả thuyết có một đấng Thượng Ðế tạo ra vũ trụ v chúng sinh.

Chúng không mâu thuẫn nhau, nhưng có thể dung hòa với nhau được không ? Theo luật Nhân Quả thì kẻ đã l m nhiu điu ác, tất nhiên trong A Lại Da Thức có ác chủng tử nhiu hơn thiện chủng tử. Nhưng theo thuyết Phật tính thì mặc dầu vậy, nếu kẻ ác đó bỗng nhiên th nh khẩn sám hối, thì thiện chủng tử của hắn l thiểu số, lại có thể thắng được ác chủng tử l đa số, v đưa đến một hảo kết quả, l hắn quay đầu v bến, v được Phật quả. Sự tình cờ đó vô lý hay không ?

Xin dẫn chứng câu truyện cổ tích sau đây đã được đặt ra để trình bầy sự trái ngược đó. Một tên vô lại chỉ lấy ngh trộm cắp l m kế sinh nhai. Rồi dân chúng các l ng chung quanh đ phòng cẩn mật, hắn không thể xoay trở v o đâu được nữa, bèn ăn cắp của chùa : nay một đấu gạo, mai một bó hương, rồi đến các đồ thờ hắn cũng lần lượt ăn cắp nốt. Nh sư trụ trì giận lắm, nhưng vì phải giữ hạnh từ bi nên cố gắng nhẫn nhục để cho t i sản nh chùa bị mất trộm m không khiếu nại gì.

Rồi một hôm kia, tên vô lại bỗng thấy lương tâm cắn rứt, đến sám hối với sư trụ trì v xin nh sư chỉ bảo cho phải l m thế n o để được tiêu trừ tội lỗi. Vì chưa gột hẳn được tâm ố dục, nên nh sư xui hắn rằng :"Anh trèo lên ngọn cây đa kia, rồi nhẩy xuống đất, đức Phật sẽ xá tội cho anh v chăng võng để rước anh v tây phương Cực Lạc". Tên trộm tin thật, v kỳ diệu thay, quả nhiên trước mắt nh sư, khi hắn nhẩy xuống thì có một tấm võng dăng ra, v đưa hắn bay bổng lên trời.

Nh sư bèn nghĩ thầm :"Hắn l kẻ suốt đời l m ác, m còn được Phật độ, huống nữa l ta suốt đời ăn chay niệm Phật ? Vậy ta cũng l m theo hắn, sẽ đỡ được bao nhiêu năm công phu tu h nh cực khổ ". Thế rồi nh sư cũng trèo lên ngọn cây đa v nhẩy xuống đất. Nhưng trái với kết quả mong muốn, nh sư bị bể bụng v biến th nh cái bình vôi, l một chất cay đắng, v bị thiên hạ luôn luôn chọc v o bình để lấy vôi têm trầu.

Cố nhiên truyện cổ tích trên đây chỉ l một truyện hoang đường, v thiên lệch nữa, ngầm chứa ác ý châm biếm giới tu sĩ, nhưng cũng din tả một sự thật l luật nhân quả không phải luôn luôn thi h nh đu đặn, l trong cách h nh xử của nó, trong sự vật lộn giữa nghiệp l nh v nghiệp ác, giữa chủng tử l nh v chủng tử ác, có một cái gì không thể tiên đoán được, một cái gì ra ngo i mọi tính toán, một yếu tố tự do bất thường. Trước khi tìm hiểu vấn đ n y, chúng tôi xin nói qua rằng trong thế giới vật lý cũng có yếu tố tự do, rằng nguyên lý tất định (déterminisme) không phải bao giờ cũng được thi h nh đúng đâu.

Trong phạm vi thế giới cực đại hoặc nhỏ hơn nhưng đủ cho giác quan chúng ta nhận xét được, thì nguyên lý tất định có giá trị ho n to n. Ví dụ : các vì tinh tú đu phải vận h nh theo đúng các định luật Képler v Newton, chính xác đến nỗi người ta có thể tính trước nhiu năm khi n o có nhật thực, ở đâu trông thấy, v kéo d i bao nhiêu phút, bao nhiêu giây. Một ví dụ khác ở kích thước thông thường : nước ho n to n tinh khiết, nghĩa l không có chút muối hay chất n o khác tan lẫn trong nó, nếu đem đun lên dưới áp lực không khí 760 ly thủy ngân, thì phải sôi khi nhiệt độ vừa tới 100 độ.

Nhưng trong phạm vi thế giới cực tiểu thì lại khác. Nếu quan sát sự chuyển động của một số nhiu điện tử, khoa học gia có thể tiên đoán với xác số rất cao vị trí v tốc độ trung bình của chúng ở mỗi điểm thời gian. Nhưng nếu quan sát một điện tử cá biệt, thì thấy nó cử động ho n to n vô kỷ luật, không thể n o tiên đoán được. V các khoa học gia đ nh phải công nhận nguyên lý bất định (principe d'incertitude) do Heisenberg tuyên bố năm 1927. Thế giới vật lý (m cuối cùng rút lại l các điện tử) chứa đựng trong nó một yếu tố tự do vượt khỏi sự hiểu biết của lo i người.Vậy cả trong hai thế giới, tâm lý cũng như vật lý, chúng ta phải công nhận rằng Phật tính, cũng như điện tử, có một yếu tố tự do rất khó hiểu. Nhưng trong khi các khoa học gia còn đương phải điên đầu với nguyên lý bất định của Heisenberg, thì phật tử chúng ta ít thắc mắc hơn, vì đã biết rằng Phật tính chính l bản thể Chơn Như, vô cùng trong sáng, bất sinh bất diệt, bất tăng bất giảm, bất cấu bất tịnh, thì sự nó bỗng nhiên được hiển lộ, mặc dầu đã bị che lấp dưới tầng tầng lớp lớp Vô Minh, có chi l lạ ? Một dòng nước chẩy ngầm dưới đất từ nghìn năm trước, nay bỗng nhiên lớp đá che lấp nó bị sụt xuống, v một dòng suối ngọt ng o bỗng phun ra tr n tr, cũng thế thôi.

Hơn thế nữa, chúng ta vẫn có thể bám v o sự chí công vô tư của luật Nhân Quả m lý luận như sau : cái m ta gọi l yếu tố tự do đó, chỉ l những nguyên nhân m ta chưa thấu suốt m thôi. Lớp đá che lấp dòng suối bỗng nhiên sụt xuống, đâu phải l một hiện tượng vô cố ? Nó có những duyên cớ m ta không biết đấy thôi, như những trận địa chấn rất nhỏ, không đủ lớn để ghi nhận được, nhưng kết quả tích tiểu th nh đại, hoặc sức chống đỡ của lớp đá bị dần dần kém đi bởi những thay đổi khí hậu, v . v . Cũng vậy, sự tên ăn trộm trong truyện cổ tích được Phật độ, rất có thể có những nguyên nhân m ta chưa biết đấy thôi. Nhưng đó l truyện hoang đường, xin dẫn chứng một trường hợp "quay đầu v bến" khá ly kỳ m chúng tôi biết rõ.

Ðó l trường hợp sư b trụ trì ngôi chùa Thích Ca Tự, ngay bên cạnh nh chúng tôi ở Saigon. Theo người ta thuật lại v chính sư b tự thuật thì thủa trước sư b l một me tây, chồng v tây thì mở Bar, kiếm ăn rất phát đạt với một lũ đ n em buôn son bán phấn. Một hôm b đi chùa, được nghe một vị cao tăng thuyết pháp. Thế l b bỗng nhiên tỉnh ngộ, bỏ luôn bar v cả một sản nghiệp khá đồ sộ, quyết chí thí phát ăn m y Phật. Cảm vì lòng mộ đạo tha thiết của b , một số đông tín đồ góp công góp của thuê một miếng đất khá rộng rãi rồi xây dựng trên đó một ngôi chùa, thỉnh sư b tới trụ trì. Ngôi chùa trước còn nhỏ hẹp, sau lần lần tu bổ th nh một sơn môn khá phong quang.

Khi chúng tôi dọn đến ở gần chùa, năm 1967, thì sư b đã nổi tiếng l một vị chân tu. Chùa sư nữ, kỷ luật rất nghiêm minh. Nh chùa không nhận tin của ai, chỉ nhận gạo củi, rau dưa, muối v vừng của các Phật tử đem đến cúng dường. Tin điện nước cũng do Phật tử lập th nh một ban bảo trợ, trả dùm chứ nh chùa không bao giờ cần đến một đồng xu nhỏ. Sư b mới mất năm 1973, đám tang rất linh đình, ngo i số Phật tử rất đông đi đưa, còn có cả một số những vị đại diện chính thức của Giáo hội Phật giáo v Giáo hội Thiên Chúa giáo.

Bây giờ ta thử phân tích sự kiện "quay đầu v bến" đó, một mặt đó l một cử chỉ hy sinh, từ bỏ cuộc đời xa hoa để cam chịu kham khổ, nhưng một mặt khác l một đại hạnh ngộ để tiêu trừ nghiệp chướng. Dù gọi sự kiện đó l một hy sinh hay một hạnh ngộ, ta thử đoán những nguyên nhân của nó. Có thể l khi sống với người chồng Tây, b đã có những cử chỉ v h nh động khinh rẻ đồng b o m bây giờ nghĩ lại thấy hối hận. Cũng có thể l trong quãng đời l m chủ bar, b đã nhìn rõ những bộ mặt đê tiện của khách l ng chơi, hoặc đã bị bọn đ n em lừa đảo, tham quan ô lại sách nhiu, m sinh ra chán đời. Nhưng dù l nguyên nhân ngoại lai n o, thì vẫn cần phải có một nguyên nhân nội tâm l m ngòi nổ, vì bắn trăm phát súng bên tai một tên điếc đặc hắn cũng chẳng nghe thấy gì. Vậy cái nguyên nhân nội tâm n o đã khiến một me tây bỗng nhiên tỉnh ngộ, cải t quy chánh th nh một vị chân tu ? Phải chăng l , trong một kiếp trước n o đó, sư b đã từng phát nguyện quy y Tam bảo, nhưng đến kiếp n y, vì sự giáo dục cẩu thả, vì ho n cảnh gia đình v xã hội, sư b đã lầm lạc xẩy chân một lần, rồi :

Ma đưa lối quỷ đem đường
Lại tìm những chốn đoạn trường m đi
.

Nhưng lời phát nguyện quy y Tam Bảo của tin kiếp l một nhân vẫn âm ỷ tồn tại, nay gập đủ duyên bèn kết quả.

Nói tóm lại, nếu đôi khi ta thấy có người đang sống trong vũng bùn tội lỗi m bỗng nhiên cải t quy chánh, hoặc ngược lại có người đang sống một cuộc đời lương thiện m bỗng nhiên đâm đầu v o tội ác, thì ta chớ vội kết luận rằng luật Nhân Quả không đúng, hay nói cho rõ hơn l sự xung đột giữa các chủng tử l nh v chủng tử ác không theo một định luật công bình v chắc chắn. Những sự chuyển biến bất ngờ đó đu có nhân sâu xa m ta không biết đó thôi, nhân đó có thể đã gieo từ một kiếp trước m tới kiếp n y mới kết quả.

Trong thế giới vật chất cũng vậy, chẳng có sự phi lý (irrational) n o cả. Ngay đến nguyên lý bất định của Heisenberg m chúng tôi đã nêu ở trên, nó chỉ tạm thời phi lý vì ta chưa hiểu rõ những lực hoạt động trong thế giới cực tiểu. Ai đã quan tâm đến các vấn đ khoa học hiện đại đu biết rằng trong v i chục năm cuối cùng cuộc đời ho n to n hy sinh cho khoa học, bậc kỳ t i Einstein đã cố gắng nghiên cứu thuyết Trường Thống Nhất (Unified Field Theory) bao gồm tất cả những lực điu khiển thế giới vật chất, từ những lực hấp dẫn v từ điện chỉ huy các vì tinh tú v các hiện tượng thông thường trên trái đất, đến những lực bí mật hoạt động trong thế giới cực tiểu của nguyên tử. Tiếc thay tiên sinh đã từ trần trước khi l m xong công việc vĩ đại n y. Nhưng đã có những nh bác học khác đang tiếp tục nghiên cứu thuyết Trường Thống Nhất, v ng y n o m được th nh công, thì tất cả những phương trình của thuyết Tương Ðối, của điện từ trường v của thuyết Lượng tử, tất cả đu sẽ nằm gọn trong một hệ thống phương trình duy nhất.

Kết Luận.

Ðạo Phật không khổ công nghiên cứu thế giới vật lý vì biết rằng nó chỉ l ảo ảnh. Nhưng ta cũng đã thấy Phật giáo rất t i tình điu hòa hai thuyết Nhân Quả v Tự do quyết định trong một thuyết "thống nhất" l Bản Thể Chơn Như.

Nếu những ý kiến trình bầy ở trên m không sai, thì chúng ta có thể d d ng trả lời một số thắc mắc, như :

- Tu h nh n o đã chắc gì th nh công ? Ép xác khổ hạnh như các tăng ni, hoặc nhường nhịn thua thiệt để cho kẻ lưu manh chiếm phần hơn, rồi chung cuộc chưa chắc ai sẽ được độ, ai sẽ bị trầm luân ?

- Cứ phóng túng sống theo sở thích, rồi đến gần ng y lâm chung, bấy giờ mới phát tâm bồ đ cũng chưa muộn, vẫn được vãng sinh tịnh độ, cần gì phải vội v ng tu từ lúc còn trai trẻ, phí cả cuộc đời thanh xuân ?

Ðối với thắc mắc thứ nhất, xin trả lời : Không tu m đòi hưởng thiện báo, khác gì ôm cây chờ thỏ ? Còn tu h nh thì chắc chắn phải được Phật quả, nhiu hay ít tùy theo sự cố gắng công phu.

Ðối với thắc mắc thứ hai, xin trả lời : Ðến lúc gần lâm chung mới chịu quay đầu v bến để mong được vãng sinh tịnh độ, thì sự tính toán đó, tuy không phải l hoang đường, nhưng cũng khó th nh tựu lắm. Không phải l hoang đường, vì nếu sự niệm Phật lúc đó mặc dầu chậm tr, nhưng xuất phát tự đáy lòng, th nh thực sám hối tội lỗi, th nh thực nhận chịu những ác báo sẽ đến, chỉ cầu mong ở lượng từ bi của đức Phật cho mình có dịp cải hóa, ăn năn v chuộc tội, thì nguyện vọng đó sẽ được thỏa mãn. Khó th nh tựu, vì người quen buông lung sống theo sở thích ích kỷ v đê hèn, thì l m sao bỗng nhiên có được tâm th nh khẩn hướng thiện ? Niệm Phật chỉ từ miệng phát ra, không bắt nguồn từ đáy lòng, thì chẳng có hiệu lực gì cả.

Nhưng có một điểm quan trọng rất đáng chú ý : L dù thiện nam tín nữ quen l m việc thiện, quen niệm Phật tụng kinh, vẫn phải chịu ảnh hưởng của tư tưởng có ưu thế trong lúc lâm chung. Thảng hoặc lúc đó bị một tư tưởng tham, sân, si n o xâm chiếm tâm hồn một cách bất ngờ, do một tình huống bất thường đưa tới (ví dụ tức giận vì một đứa con lỡ lời thốt ra một câu bất hiếu, hoặc buồn bã vì vợ con quá sầu thảm, hoặc chợt nhớ lại sản nghiệp đã gây dựng được m tiếc rẻ, v . v .), thì công phu tu h nh của cả một đời sẽ bị tổn thiệt ít nhiu khi đi đầu thai v o kiếp sau. Trái lại, kẻ quen tính ác nhưng lúc lâm chung lại đầy những tư tưởng th nh khẩn sám hối, hướng v đức Phật, thì ác báo sẽ được nhẹ đi, v tư tưởng thiện đó l nhân l nh sẽ khai hoa kết quả trong kiếp sau.

Thế cho nên lúc một người lâm chung v cho tới khi hạ huyệt, người nh không nên than khóc khiến cho kẻ lìa đời phải bận chí. Trái lại, chỉ nên tụng kinh cầu siêu để hướng dẫn tư tưởng của hắn lúc đó còn bất định được vững v ng tiến đến Phật độ. Những trò giả dối thủa xưa như thuê người khóc mướn, v con cháu phải lăn ra đường cho quan t i bước qua, ng y nay đã hết rồi, cũng l một điu đáng mừng. Hơn nữa, phải nghĩ đến câu : "Sinh ký tử quy", coi việc một ông gi b cả đến tuổi chầu Phật l một việc vui mừng chứ không phải l một việc bất hạnh. Có nhớ tiếc thì nhớ tiếc trong lòng m thôi. Phải giúp đỡ người sắp qua quan ải "tử sinh" giới hạn giữa kiếp vừa mãn v kiếp sắp bắt đầu, không chút lo sợ, bình tĩnh vui vẻ.
---------------

L Vu Lan V Ðạo Hiếu.

Ðối với Phật tử, kinh Vu Lan v kinh Ðại Báo Phụ Mẫu Trọng Ân l những bộ kinh nói lên địa vị quan trọng của chữ Hiếu trong đạo Phật. Hoặc có kẻ cho rằng đạo Phật l đạo xuất thế, người tu h nh bỏ cả gia đình, cha mẹ, để thoát ly mọi r ng buộc, thì vấn đ "L m con phải hiếu" hình như lạc lõng trong hệ thống tư tưởng đó.

Hơn thế nữa, đạo Phật phủ nhận cả tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả (kinh Kim Cang), thì Phật tử không còn phân biệt người thân kẻ sơ, v trong tấm lòng từ bi mở rộng đó sẽ không còn chỗ đứng cho những tình riêng gia đình cha con, mẹ con nữa, v do đó vấn đ "l m con phải hiếu" cũng không cần phải đặt ra.

Lý luận như thế tuy cũng đúng, nhưng chỉ đúng một nửa vì :

1) Có thể Phật giáo tiểu thừa có khuynh hướng tự giác hơn l giác tha, do đó có vẻ l đạo xuất thế. Nhưng ở những quốc gia theo Tiểu thừa như L o v Cao Mên, những người xuất gia phần lớn chỉ ở chùa một v i năm thôi rồi lại trở v với gia đình, nghĩa l vẫn coi trọng những nhiệm vụ gia đình, đặc biệt l chữ Hiếu.

Ðến Việt Nam thì phần đông dân chúng theo Phật giáo Ðại thừa, có tư tưởng khoáng đạt hơn, đặt vấn đ giác tha quan trọng hơn vấn đ tự giác. Ngo i ra, người dân Việt Nam còn tiêm nhim rất sâu sắc đạo Khổng lấy chữ Hiếu l m đầu.

Nói tóm lại, đạo Phật ở Việt Nam v đại thể không phải l đạo xuất thế tiêu cực, m l đạo nhập thế tích cực, phải h nh lục độ (trì giới, bố thí, v . v .) với tinh thần Bi, Trí, Dũng, thì mới mong thể nhập được Niết B n tịch tịnh. Do đó, ta không nên kết luận một cách phiếm diện rằng đạo Phật chối bỏ chữ Hiếu, rằng chữ Hiếu l một vấn đ lạc lõng trong một hệ thống tư tưởng xuất thế.

2) Theo Phật thuyết "Duy tâm sở hiện", thì tất cả các hiện tượng trong thế gian : thân tâm ta, thân tâm người khác, v cả núi sông cây cỏ, đu l huyn hoặc, nếu muốn đạt tới vô thượng chánh đẳng chánh giác, nghĩa l chân lý tuyệt đối v bản thể vũ trụ v con người, thì Phật tử phải tập luyện "Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" (kinh Kim Cang). Nhưng chừng n o chúng sinh còn sống trong cảnh huyn hoặc, thì còn phải chấp nhận rằng có núi sông, có người, có ta, v thân ta do phụ mẫu sinh ra, ta đã chịu ân dưỡng dục thì phải lo báo đn, phải lo tròn đạo hiếu đối với cha mẹ. Như vậy, lời Phật dậy rằng không nên chấp tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả, chỉ l lời khuyên bảo chúng ta phải tập luyện như thế để sẽ dần dần đạt tới Phật thừa, chứ không phải bảo chúng ta phải phủ nhận những liên hệ gia đình đối với cha mẹ.

Ngay chính đức Phật tuy đã từ bỏ cung v ng điện ngọc để có ho n cảnh thuận tiện hơn để suy nghĩ tìm tòi đường lối giải thoát, m sau khi tự giác, Ng i cũng trở v gia đình để độ cho cha mẹ vợ con cũng được giác ngộ theo. Có điu l sự báo hiếu của đạo Phật cao thượng hơn sự báo hiếu của đạo Khổng : Thay vì phụng dưỡng v dương danh phụ mẫu, thì Phật tử báo ân phụ mẫu bằng cách độ cho các Ng i được thoát khỏi kiếp trầm luân sinh tử luân hồi. Còn cách báo ân n o cao cả bằng ?

Chữ Hiếu Trong Văn Chương Phật Giáo.

Có một số người nghĩ lầm rằng chử Hiếu không có chỗ đứng trong đạo Phật, chủ trương giải thoát khỏi mọi phin não, v do đó chối bỏ mọi r ng buộc gia đình. Nhưng thật ra kinh điển Phật giáo đã nói đến chữ Hiếu rất nhiu, đặc biệt các kinh Vu Lan v Ðại Báo Phụ Mẫu Trọng Ân, tr n đầy tình cảm còn thắm thiết hơn những lời mô phạm v chữ Hiếu trong các kinh sách Nho giáo.

Xin trích ra đây một đoạn :

Mẹ sanh con cưu mang mười tháng
Cực khổ dường gánh nặng trên vai.
Uống ăn chẳng đặng vì thai
Cho nên thân thể hình h i kém suy.
Khi sanh sản hiểm nguy chi xiết,
Sanh đặng rồi tinh huyết dầm d,
Ví như thọc huyết trâu dê
Nhất sanh thập tử nhiu b gian nan.

Con còn nhỏ phải lo săn sóc
Ăn đắng cay bùi ngọt phần con,
Phải tắm phải giặt rửa trôn
Biết rằng dơ dáy mẹ không ngại gì,
Nằm phía ướt con nằm phía ráo
Sợ cho con ướt áo ướt chăn,
Hoặc khi ghẻ chóc khắp thân
Ắt con phải chịu trăm phần thảm thương.
Trọn ba năm bú nương sữa mẹ
Thân gầy mòn n o nệ với con.
Khi con vừa được lớn khôn,
Cha mẹ dậy bảo cho con vỡ lòng,
Cho đi học mở thông trí tuệ,
Dựng vợ chồng có thể l m ăn,
Ước mong con được nên thân
Dầu cho cha mẹ cơ bần quản chi.
Con đau ốm tức thì lo chạy
Dầu tốn hao đến mấy cũng đ nh.
Khi con căn bệnh đặng l nh
Thì cha mẹ mới an thần định tâm.
Công dưỡng dục sánh bằng non biển,
Cớ sao con chẳng biết ơn n y ?

Vậy kinh Phật dù giảng đạo giải thoát nhưng không chối bỏ tình người, trong đó tình giữa cha mẹ v con cái đứng h ng đầu. Ðể phát huy chính nghĩa đó, các văn nhân viết ra nhiu truyện, như Chúa Ba, Phạm công Cúc Hoa, v . v . Ở đây chúng tôi chỉ xin lược thuật một truyện bằng thơ rất được truyn tụng, l truyện Quan Âm thị Kính. Tác giả khuyết danh, nhưng căn cứ v o bút pháp thì chúng ta có thể phỏng đoán không sợ sai lầm lắm, rằng tác phẩm đó đồng thời với các truyện Hoa Tiên, Bích Câu Kỳ Ngộ, nghĩa l v o khoảng hậu bán thế kỷ 18 :

Bồ Tát Quán Thế Âm l một nam nhi đạo đức trong 9 kiếp rồi, v chỉ còn chờ được v o Niết B n. Muốn thử lòng Ng i, đức Phật hoá thân l m một thiếu nữ tuyệt đẹp xin kết hôn với ch ng thanh niên l hiện kiếp của Bồ Tát. Muốn tránh sự năn nỉ phin nhiu đó, ch ng bèn trả lời rằng chót đã nương nhờ cửa Phật trong kiếp n y, ch ng không thể ho n tục được, nhưng hứa sẽ kết hôn với n ng trong một kiếp sau.

Không ngờ lời hứa suông đó cũng l một h nh vi tạo nghiệp cần phải trả cho xong. Luật vô tư Nhân Quả khiến ch ng tái sinh, trong kiếp thứ 10, dưới hình thức một nữ nhi : Thị Kính. Ðến tuổi cập kê, n ng được cha mẹ gả cho một thanh niên môn đăng hộ đối l Thiện Sĩ. Cặp vợ chồng tốt đôi tưởng được loan phụng hòa minh mãi mãi. Nhưng chỉ ít lâu sau, một hôm Thiện Sĩ ngủ say, v vợ trông thấy râu chồng mọc lởm chởm. N ng bèn lấy dao để cạo râu cho ch ng, thì ngay lúc đó Thiện Sĩ vùng trở dậy, tưởng l vợ cầm dao để h nh thích mình. Ch ng hô hoán lên, cha mẹ chạy tới, v đuổi n ng v với cha mẹ đẻ.

Bị đuổi v nh , Thị Kính định tự tử để tránh xấu hổ nhục nhã đó. Nhưng rồi n ng nghĩ đến cha mẹ, bèn quyết chí đi tu để khi th nh đạo có thể giải thoát song thân khỏi kiếp luân hồi, để đn công dưỡng dục :

Tủi thay tóc bạc da mồi,
Vì ai nên phải đứng ngồi chẳng khuây !
Vò d y chút phận thơ ngây,
Sự vui chẳng thấy, thấy ngay sự phin !
Lấy chi báo đức hải thiên ?
Ðể đem má phấn m đn trời xanh.
Có khi dốc chí tu h nh,
Lánh min trần tục, nương mình thin môn.
Ðộ trì nhờ đức Thế Tôn,
Lỡ l ng thủa trước, vuông tròn mai sau.
Nghiêm từ d nh phước v sau,
Họa đn nghĩa nặng ơn sâu ng n trùng.

Thế l n ng hóa trang th nh một nam nhi, v tới một chùa xa xin xuất gia. Sư trưởng nhận ch ng thanh niên đó l m đồ đệ, đặt cho pháp danh l KínhTâm.

Trong l ng bên có một thiếu nữ tên l Thị Mầu. Một ng y kia, Thị Mầu tới chùa l Phật, trông thấy Kính Tâm v phải lòng. Cố nhiên Kính Tâm xua đuổi mọi lời năn nỉ ve vãn của thiếu nữ si tình kia. Bị dục tình dồn ép, Thị Mầu bèn thất thân với một tên gia nô, v chửa hoang. Các vị kỳ mục trong l ng thấy vậy, bèn điệu n ng ra chốn đình trung để bắt vạ. Ðầu tiên, n ng còn chối quanh. Rồi sau khi các kỳ mục khuyên n ng cứ nói thật tên gian phu, sẽ cho phép n ng được kết hôn chính thức, n ng bèn hy vọng trở lại v xưng tên người đã l m cho n ng chửa l tiểu Kính Tâm. Lập tức Thị Kính bị gọi ra đình l ng, nhưng cương quyết chối tội bị vu oan, mặc dầu bị roi vọt khổ sở. Sư trưởng thương tình, xin với l ng giao tiểu Kính Tâm cho mình quản thúc, v nộp vạ thay cho đồ đệ. Nhưng tôn trọng giới luật, sư trưởng bắt đồ đệ phải sống ở ngo i chùa, trong một căn nh lá cất lên trong vườn :

Nương mình bên khóm cúc hoa,
Một hai chồi cúc, năm ba cụm tùng.
Gương bạch nguyệt, quạt thanh phong,
Cười cùng thiếu nữ, bạn cùng thuyn quyên.
Lấy gì l m thú giải phin,
Quyển kinh trăm lá, ngọn đèn một hoa,
Bạch vân kìa nẻo xa xa,
Song thân ta đấy l nh phải không ?
Bể non chưa chút đn công,
Bấy lâu nay những nặng lòng vì con.

Vẫn chưa hết cuộc thử thách. V i tháng sau, Thị Mầu sinh hạ được một đứa con trai, v trơ trẽn bế lên chùa trao cho tiểu Kính Tâm. Dũng cảm chịu đựng những lời chê cười oan uổng của thiên hạ, Thị Kính nuôi đứa trẻ, v chính vì tấm lòng từ bi đó m n ng tìm được sự an ủi tinh thần. N ng chịu mặt dầy đi xin từng nh một ít sữa để cho nuôi bú. Rồi khi nó bắt đầu sởn sơ lớn lên, thì n ng hủ hỉ với nó, dậy nó học nói, tụng kinh. Ðến đây, chừng như ác nghiệp của n ng đã được rửa sạch lầu lầu, n ng bỗng nhuốm bệnh. N ng biết mình lâm chung, bình tĩnh chờ đợi lúc được thoát khỏi nợ trần ai, chỉ còn thương đứa con nuôi từ nay bơ vơ. N ng gọi nó đến gần, trao cho nó một lá thơ đưa trình sư trưởng để nhờ sư trưởng gửi cho cha mẹ n ng, mong song thân sẽ chiếu cố đến đứa trẻ bơ vơ, rồi n ng tắt thở. Khi khâm liệm thì thấy tiểu Kính Tâm l gái. Sự thật được sáng tỏ, dân l ng đồn ầm lên, sùng bái vị Bồ Tát đã ngậm oan trong mấy năm m không một lời thở than biện bạch. Rồi l ng l m l an táng tiểu Kính Tâm trọng thể, lại bắt cả Thị Mầu phải để trở đi theo đám tang ông chồng hờ đã bị vu oan.

Bức thư của Thị Kính được gửi tới nh cha mẹ n ng. Ông b vội v ng lên đường, có cả chồng cũ l Thiện Sĩ cũng xin đi theo để lậy trước mộ người vợ hin đã bị ngờ oan. Tới nơi, họ lập đ n tr ng giải oan. Hốt nhiên một phép mầu hiện ra :

Giữa trời kết đóa tường vân,
Ðức Thế Tôn hiện to n thân xuống đ n.
o o dạng bóng tường loan,
Tr ng phan bảo cái giao quan âm thầm.
Truyn rằng n o tiểu Kính Tâm
Phi thăng l m Phật Quan Âm tức thì.
Lại thương đến đứa si nhi,
Trên tay cho đứng lin khi bấy giờ.
Kìa như Thiện Sĩ lờ đờ,
Cho l m chim vẹt đứng nhờ một bên.
Ðộ cho hai khóm thung huyên,
Giơ tay cầm quyết, bước lên trên to .
Siêu thăng thoát cả một nh ,
Từ nay phúc đẳng h sa vô cùng.
Lên min Cực Lạc hội đồng,
Mọi người khi ấy đu trông r nh r nh.

Nói tóm lại, Bồ Tát Thị Kính đã nâng cao đạo hiếu trong Phật giáo lên một giá trị cao thâm hơn đạo hiếu trong Nho giáo, chỉ l phụng dưỡng cha mẹ khi còn sinh thời, thờ cúng cha mẹ đã khuất "sự tử như sự sinh, sự vong như sự tồn", v cuối cùng l nếu có thể, thi đỗ l m quan để cha mẹ được nh vua vinh phong. Ðạo Hiếu trong Phật giáo cao thượng hơn nhiu, vượt khỏi những hạnh phúc tạm bợ vô thường để tiến đến hạnh phúc chân thật vĩnh vin, l giải thoát cha mẹ khỏi vòng luân hồi, vĩnh vin an lạc trong cảnh Niết B n vô lậu.
--------------

Ngoại Cảnh V Nội Tâm.

Khi lòng ta vui vẻ rộn r ng, thì dù bên ngo i mưa rơi gió rít, đêm tối mịt mù, khí lạnh căm căm, ta cũng chẳng vì đó m kém vui. Có khi ta lại so sánh tình cảnh khốn nạn của người lữ thứ trơ trọi trên đường với không khí êm ấm của ta bên cạnh lò sưởi, giữa gia đình, m ích kỷ cảm thấy hạnh phúc của ta c ng tăng thêm. Tâm lý đó ai ai cũng vậy cả, không có dị kiến để đặt th nh vấn đ. Trái lại, khi tâm ta mang nặng một mối ưu sầu m thấy cảnh vật tốt tươi, bầu trời trong sáng, hoa nở đầy c nh, chim hót líu lo, thì tâm lý mọi người không còn thuần nhất như trên nữa, v vấn đ mới được đặt ra. Ðại khái ta có thể thấy ba loại phản ứng :

Có người luôn luôn phóng tâm trạng mình v o cảnh vật, nên cho rằng thiên nhiên cùng vui buồn với mình :

Cảnh n o cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ ?

Ðó l những người đa cảm, thấy trăng sáng tháng bẩy m cũng đem cái tình cảnh góa bụa của mình m khóc cho Ngưu Lang Chức Nữ (b Tương Phố), hoặc trước cảnh :

Bốn b bát ngát xa trông
Cát v ng cồn nọ bụi hồng dặm kia.

(n ng Kiu) m cũng đau lòng lưu lạc.

Thi sĩ Alfred de Vigny phản ứng khác hẳn. Trong b i "La maison du berger", ông cho thiên nhiên l một người vô tình, hơn thế nữa, độc ác, khiêu vũ trên những quả tim rướm máu của nhân loại :

Elle me dit : "Je suis l'impassible theatre
Que ne peut remuer le pied de ses acteurs . . .
On me dit une mère, et je suis une tombe.
Mon hiver prend vos morts comme son hectacombe,
Mon printemps ne sent pas vos adorations . . . . .

v để đối phó với sự vô tình t n bạo đó của Thiên Nhiên, ông thù ghét nó :

Vivez, froide Nature, et revivez sans cesse
Sous nos pieds, sur nos fronts, puisque c'est votre loi.
Vivez et dédaignez, si vous êtes déesse,
L'homme, humble passager, qui dut vous être un roi.
Plus que tout votre règne et que ses splendeurs vaines,
J'aime la majesté des souffrances humaines,
Vous ne recevrez pas un cri d'amour de moi.

Người phương Ðông, nói chung, không bao giờ có thái độ thù nghịch đó với Thiên Nhiên. Dù thấy nó hớn hở dưới ánh sáng dương xuân trong khi mình đau khổ, thì cũng chỉ chấp nhận đó l lý đương nhiên, không cần phản đối hằn học. Ví dụ Thôi Hộ đi thăm lại khu vườn m năm ngoái ông đã gặp ở đấy một mỹ nhân, ông thấy hoa đ o vẫn nở như xưa còn giai nhân thì không thấy nữa. Ông chỉ than thở nhẹ nh ng:

Nhân diện bất tri h xứ khứ
Ð o hoa y cựu tiếu đông phong.

Người Phật tử còn đi xa hơn thế nữa. Biết rằng trong thế giới hữu hình có sinh tất có diệt, có thịnh tất có suy, có sướng tất có khổ, nên Vạn Hạnh thin sư, trước khi lâm chung, đọc b i kệ sau đây để an ủi đệ tử :

Thân như điện ảnh hữu ho n vô,
Vạn mộc xuân vinh, thu hựu khổ.
Nhiêm vận thịnh suy vô bổ úy,
Thịnh suy như lộ thảo đầu phô.

V ông Ðo n văn Khâm, cũng đời Lý, khi nghe Quảng Trí thin sư chầu Phật, cũng có b i thơ m chúng tôi chỉ xin trích hai câu cuối thôi :

Ðạo lữ bất tu thương vĩnh biệt
Viện tin sơn thủy thị chân hình.

Vì có cái gì mất đâu trong Vũ Trụ ? Cái sinh chỉ l do tứ đại, ngũ ấm tạm thời hợp lại m có. Khi nhân duyên hết, thì tứ đại ngũ ấm lại tan rã ở nơi đây m tái hợp ở nơi khác, dưới một hình thức khác, hoặc giọt sương ngọn cỏ (lộ thảo đầu), hoặc non nước ngo i am ( viện tin sơn thủy). Người v Vũ Trụ l một, không h có sự đối nghịch giữa người v thiên nhiên. B i học đó của Phật giáo há chẳng cao thượng hơn cái triết lý "anh hùng" của thi sĩ A. de Vigny ?
---------------

Hạnh Bố Thí.

I. Bố Thí L Gì ?

Bố thí l giúp đỡ người khác bằng vật chất hay tinh thần, giúp đỡ họ qua khỏi một cảnh ngộ thiếu thốn hoặc vượt qua một trạng thái lo buồn, một ý nghĩ xấu xa. Như vậy, đem cơm áo, tin bạc, thuốc men cho người đói rét, thất nghiệp, ốm đau, v sự góp công góp của v o các việc xây dựng chùa chin, cô nhi viện, hội từ thiện, v.v. dĩ nhiên l bố thí rồi. Nhưng an ủi, khuyến khích một người vừa chịu tang, hoặc một thương gia vừa buôn thua bán lỗ, hoặc một học sinh vừa trượt kỳ thi tốt nghiệp, cũng l bố thí. Hơn thế nữa, kéo v lối sống lương thiện một thanh niên chót đi lạc v o con đường trụy lạc, một người kế cùng phải kiếm ăn bằng ngh trộm cắp, đĩ bợm, cũng l bố thí. Nh văn biết dùng văn t i của mình để cảnh tỉnh đồng b o, v các vị đạo cao đức trọng treo tấm gương sáng cho thế nhân soi bằng những h nh vi khả kính, lại c ng l m hạnh bố thí tới cao độ.

II. Bố Thí Ðể L m Gì ?

Như vậy, trên căn bản, bố thí l một h nh động vị tha, xuất phát từ tâm từ bi. Thấy mình no ấm m thương người đói rét, thấy mình may mắn m thương người xấu số, đó l thường tình của con người, dù thuộc mầu da n o, chủng tộc n o, tôn giáo n o cũng vậy.

Nhưng thẳng thắn m nói, l m hạnh bố thí cũng một phần vì mình. Bởi vì nếu không l m hạnh bố thí, cứ khư khư giữ riêng cho mình tin của, t i năng mình sẵn có, thì l m sao bỏ được cái Ta nhỏ nhen, cái Giả Ta m đức Phật đã bảo cho biết rằng nó vô thường vô ngã ? l m sao rửa sạch được Vô Minh để đạt tới trí Bát Nhã thấu suốt lẽ Sắc Không, Sinh Tử, Luân Hồi ? Mỗi người chúng ta như một nguyên tử có sẵn hạt nhân dương tử (dụ cho Phật tính) nhưng bị cái vỏ điện tử (dụ cho cái Giả Ta) bao quanh, nên mới phân biệt bỉ thử. Bố thí chính l một phương tiện để dần dần phá vỡ cái Giả Ta v để Phật tính được hiển lộ.

Như vậy, bố thí tuy cho người khác m chính l cho ta. Nhưng có một số người dù đã hiểu thế còn hiểu hơi sai lầm. Họ chỉ nghĩ rằng bố thí l để gây phúc đức, l tạo thiện nghiệp để rồi sẽ được hưởng thiện báo. Nghĩ như thế đúng một phần, l nhân tốt đã gieo tất sẽ hái được quả tốt. Nhưng quả tốt đó chỉ nhất thời, thụ hưởng xong thì lại có thể bị trầm luân trong lục đạo, không ích gì cho việc giải thoát vĩnh vin cả. Muốn được giải thoát vĩnh vin, phải đạt trí huệ Bát Nhã, thấy rõ ngũ uẩn giai không, nghĩa l phải giác ngộ v lẽ Sắc Không. Vậy xin nhắc lại : l m hạnh bố thí tuy l vì người m chính l vì ta, l một phương tiện để mau bỏ lòng tham, lòng còn lưu luyến đến Ta v những cái bám v o Ta. Giúp đỡ người khác l kết quả trực tiếp, nhưng tu h nh đắc đạo l kết quả gián tiếp, không ngờ m có được. Cũng ví như cô thôn nữ ng y ng y ra đồng l m ruộng, bón phân, tát nước, v . v ., tuy những hoạt động đó hình như chỉ nhằm mục đích thâu hoạch được nhiu thóc, nhưng đồng thời đem lại cho cô thôn nữ một tấm hình khỏe mạnh, đẹp tự nhiên, không cần gì đến son phấn.

III. Hai tỷ dụ bố thí.

1) Một l Jean Valjean, vai trò chính trong truyện "Những kẻ khốn nạn" của Victor Hugo. Thuật giả còn mang máng nhớ một đoạn tả hắn thường mặc như một người thợ, chiếc casquette sụp xuống tận mắt, lẻn v o các nh nghèo khổ, lén bỏ v o đấy một ổ bánh mì, một khúc thịt bò, đôi khi một đồng tin v ng, rồi lại lẻn ra như một tên ăn trộm. Thật l một lối bố thí hãn hữu ! Ngo i ra Jean Valjean còn có những h nh động phi thường như :

-Nhận lời ký thác con côi của một b mẹ đau khổ hấp hối, trong lúc ông sắp ra to để nhận mình l tên tù vượt ngục để thanh minh cho một tên du đãng hao hao giống mình;

- Rồi ông bị tống giam, vượt ngục, đi kiếm đứa con nuôi v che chở nó qua thiên nguy vạn hiểm;

- Trong một cuộc dân chúng nổi dậy chống chính phủ, tên mật vụ Javert len lỏi v o h ng ngũ dân quân để l m tình báo, bị xử tử, ông bèn phóng sinh hắn mặc dù biết rằng hắn được thoát nạn thì sẽ bắt ông lại.

- Cũng trong cuộc nổi loạn đó, ông cứu ch ng Marius mặc dù biết rằng ch ng được cứu sống thì sẽ lấy con gái nuôi của ông, đã l lẽ sống của ông, nếu cô đi lấy chồng thì đời ông sẽ t n trong vắng lặng, v . v .

2) Hai l kinh nghiệm bản thân của thuật giả. Chiu ng y 9, tháng 5, năm 1975 tầu Mỹ chở chúng tôi cặp bến đảo Guam sau 9 ng y lênh đênh trên mặt biển v một cuộc chuyển tầu. Hơn 5 ng n người đu hân hoan lên bờ vì ở trên tầu quá khổ : ăn thì không đủ no với một bát cơm v cá hộp tanh lộn mửa, ngủ thì chen chúc trên s n tầu bất chấp mưa nắng. Riêng thuật giả trông thấy vợ con tiu tụy, tay sách nách mang, một đứa cháu gái chưa đầy năm thì đeo trên lưng mẹ nó, đứa cháu trai lên hai thì thuật giả dắt tay đi, tay kia sách một chiếc va-li v lưng đeo một bị quần áo, thì không khỏi tủi thân v rưng rưng nước mắt. V o trong một gian phòng rộng lớn, l m thủ tục khai báo xong thì xếp h ng rồng rắn để ra cửa lên xe hơi. Có chừng hơn chục b Hồng Thập Tự đi khắp các giẫy người, mang bánh v nước ngọt đến mời. Có lẽ vì thấy thuật giả mắt rưng rưng đỏ, nên một b trạc trên 60 sán đến bắt chuyện, ra chiu rất sót thương cảm động. Nhưng thuật giả còn quá kém Anh ngữ nên chỉ lõm bõm hiểu rằng b khuyên nhủ đừng lo sợ gì cả, sẽ được chính phủ Mỹ cung cấp đủ mọi thứ cần dùng. Thuật giả không dám nhìn thẳng v o mặt b gi từ thiện đó, rồi theo đuôi các bạn đồng h nh ra cửa. Ðến đảo Wake, rồi trại Indiantown Gap. Sau v i ng y nghỉ ngơi, thuật giả ghi tên theo học một lớp Anh ngữ. B giáo lớp tôi tương đối trẻ, dưới 40, mỗi buổi sáng sớm lái xe từ Harrisburg tới trại dậy học từ 9 giờ đến 11 rưỡi. B rất chăm chỉ, bao giờ cũng đến lớp trước chúng tôi, tự tay mở cửa, đóng cửa, v khi mùa thu bắt đầu lạnh thì tự tay đốt lò sưởi chạy dầu cặn. B dậy chúng tôi tập đọc, v thỉnh thoảng lại nói chuyện tay đôi với người nọ hoặc người kia để chúng tôi quen đối đáp.

Nói tóm lại, b ân cần dậy bảo chúng tôi còn tận tâm hơn các vị giáo sư Việt v Pháp đã vỡ lòng cho tôi v Pháp ngữ 6 chục năm v trước. Nên hai hôm trước khi xuất trại, sau buổi học, tôi lên ch o từ biệt b , v buột miệng nói thêm :

- B l người Mỹ thứ hai đã l m cho tôi có một ý nghĩ tốt v người Mỹ hơn l khi tôi còn ở Việt Nam.

- Người Mỹ ở Việt Nam l m sao ?

- Thưa b , câu chuyện d i lắm. v tôi sợ không đủ thạo Anh ngữ để din tả cho b hiểu được. Nhưng rồi b đọc các sách viết v cuộc chiến ở Việt Nam thì b sẽ rõ.

- há ! b gật gù v hỏi thêm : Thế người Mỹ thứ nhất đã l m cho ông thay đổi ý kiến l ai vậy ?

- Ðó l một b gi Hồng Thập Tự đã từ bi an ủi tôi khi tôi đặt chân lên đảo Guam, v tôi rất ân hận l đã không hỏi tên họ cùng địa chỉ để cảm ơn b đã trấn an tôi trong lúc tôi đương bị khủng hoảng tinh thần.

- Ông không cần phải cám ơn, chính các b Hồng Thập Tự phải cám ơn đồng b o ông đã cho họ cơ hội l m việc từ thiện để lấy công với Thượng Ðế. Ông có biết không, họ đu l bọn giầu sụ, ăn không ngồi rồi, phải cầy cục lắm mới xin được đi l m không công đấy.

ra thế ! Hãy tạm biết vậy để còn xét lại.

IV. Nên Bố Thí như thế n o ?

Với 2 tỷ dụ trên, chúng ta có thể tạm ghi v i nét chính :

1) Nên bố thí kín đáo, tránh khoa trương. Trái lại, sẽ mắc chứng ngã mạn, tự cho mình l người từ bi rộng rãi. V nhất l thi ân không cần báo, nếu có thể được thì không cho người thọ ân biết để họ khỏi bận tâm mang ơn mình.

2) Coi hạnh bố thí l một nghĩa vụ phải l m, không phải l một thiện nghiệp sẽ đem lại cho mình một thiện báo. Viết tới đây thuật giả bỗng bật cười nhớ lại một câu chuyện dí dỏm đã đọc trước đây :

Có một ông gi bủn xỉn, suốt tuần l không bố thí cho ai, chỉ đến chủ nhật đi nh thờ, ông mới móc túi ra cho bọn h nh khất một xu. Một thanh niên nói nhỏ với anh bạn :

- Anh có thấy lão Simon kia không ? Hắn đương mua một xu thiên đường đấy !

Xét theo hai tiêu chuẩn kể trên, mặc dầu ý kiến ít thiện cảm của b giáo Anh văn, thuật giả vẫn cảm thấy rằng b gi Hồng Thập Tự xin đi l m không công để giúp đỡ người tỵ nạn, một phần nhỏ có thể l để lấy điểm với Thượng Ðế, nhưng phần lớn l vì bản tính từ bi của b thích hợp với công việc từ thiện, b tìm thấy ở đó nguồn vui m cờ bạc, đ n hát, hay du lịch không thể đem lại cho b .

V Jean Valjean, thuật giả thấy rằng ông đã thực hiện hạnh bố thí một cách ho n to n. Ông lén lút bỏ qu v o các nh nghèo như một kẻ trộm. Ông luôn luôn l m việc thiện, lấy ân trả oán, nhẫn nhục chịu đựng mọi gian khổ v khinh bỉ. Vì sao ? Vì ông đã được đức giám mục Bienvenu điểm hóa cho, đã biến ông từ một kẻ ra tù với lòng đầy thù hận xã hội, th nh một vị thánh đã trông thấy Ðức Chúa mỉm cười với ông.

Trong lúc chúng ta l Phật, ước ao nụ cười của đức Phật cũng xuyên qua con mắt m v o thẳng tâm chúng ta !

Tranh V Tượng Phật.

1) Ng y nay tại các chùa v các tư gia Phật tử đu có b n thờ Phật, trên có Tranh hoặc tượng Phật. Việc trưng sắc tướng Phật có chánh đạo không ? Theo các kinh sách, thì trong v i thế kỷ sau khi đức Phật nhập Niết B n, người ta vẫn còn quan niệm rằng đức Phật chỉ l một người đã giác ngộ (tiếng Phạn l Buddha, Phật Ð , Tầu dịch l Giác Giả). V trong thời kỳ đó, chưa có lập chùa, nên tất nhiên cũng chưa có việc thờ cúng v trưng sắc tướng Phật. Các tăng ni khất thực thì nghỉ hoặc tại các gốc cây, hoặc tại các túp lu sơ s i tự lập nên, hoặc tại các nh rộng rãi do các thiện nam tín nữ cúng dường.

Ðến khi hệ thống tư tưởng Phật giáo phân tách th nh hai phái Tiểu thừa v Ðại thừa, thì phái Ðại thừa mới bắt đầu thần thánh hóa đức Phật, coi nhân vật lịch sử Thích Ca Mâu Ni đã xuất hiện v i thế kỷ trước tại Ấn Ðộ chỉ l hóa thân của một đức Phật hằng còn vĩnh vin, luôn luôn ở đây v ở khắp mọi nơi, trong quá khứ, hiện tại v tương lai. Việc thờ Phật, trong ý nghĩa n y, cố nhiên l chánh đạo. V người ta tượng trưng ý nghĩa đó bằng sắc tướng, hình vẽ tượng, cũng như ý niệm Công lý được biểu hiệu bằng một vị thần cầm cán cân, ý niệm Tự Do bằng một vị thần cầm bó đuốc, v.v.

Rồi sau hệ thống tư tưởng Ðại thừa lại còn phân tách l m nhiu môn phái, trong đó có hai môn phái quan trọng nhất l Tịnh Ðộ tông v Thin tông. Tịnh Ðộ tông thì nghĩ rằng người ph m phu khó lòng tự mình đạt tới VôThượng Chánh Ðẳng Chánh Giác, v hy vọng rằng với việc tụng kinh niệm Phật, hết lòng tin tưởng v o tâm từ bi vô lượng của đức Phật sẽ được rước v o một thế giới trong đó không có những khổ, chỉ hưởng những vui. Vậy việc l Phật trong Tịnh Ðộ tông cố nhiên l cần thiết, không những chỉ thờ Phật Thích Ca, m còn thờ nhiu vị khác như Phật A Di Ð , bồ tát Quán Thế Âm, v . v . Trái lại, Thin tông thì nghĩ rằng Phật tức Tâm, Tâm tức Phật, nên chú ý hơn đến tự lực để được giác ngộ v giải thoát. Việc l bái niệm Phật không quan trọng bằng việc thấm nhuần giáo lý cuả đức Phật. V trong tư tưởng n y, đức Phật tượng trưng cho nguyên lý Chân Như của Vũ Trụ, nên trong các chùaThin tông chỉ thờ một mình bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

2) Các tranh v tượng Phật thường bầy trên các b n thờ có đúng với sắc tướng của nhân vật lịch sử Thích Ca Mâu Ni không ?

Cố nhiên l không thể đúng, vì thời đức Phật tại thế, đã l m gì có nhiếp ảnh ? V cũng không có một bức họa chân dung n o của Ng i được truyn lại cho hậu thế. Các kinh (chỉ thảo ra v i thế kỷ sau khi đức Phật nhập Niết B n) cũng chỉ l ứng thân của Ng i bằng những lời lẽ hết sức lờ mờ. Ví dụ trong kinh Lăng Nghiêm, ông A Nan nói : "Vì thấy Phật có 32 tướng tốt đẹp lạ thường, con sanh lòng hâm mộ m phát tâm xuất gia ."

Như vậy ta có thể kết luận rằng các họa sĩ v điêu khắc gia đu chỉ tưởng tượng đức Phật m hình dung Ng i. Tưởng tượng trên căn bản n o ?

Một l có người mộ đạo tha thiết, trong khi niệm Phật luôn luôn nghĩ đến Ng i, rồi nằm mơ thấy đức Phật tới ban phép l nh, rưới nước cam lồ v o mình, tay rờ đỉnh đầu, v.v. Tỉnh dậy, bèn vẽ hoặc tạc tượng Phật theo hình ảnh đã nhìn thấy trong giấc mơ.

_ "Những người chuyên cần niệm danh hiệu A Di Ð Phật cho tới trạng thái nhất tâm bất loạn sẽ thấy rõ như thế, nhất l lúc lâm chung. Không phải l có thực, vì không có một đức Phật n o từ một tịnh độ tới đây, m chỉ l Phật trong tâm hiện ra m thôi, đúng với giáo lý : Phật tức tâm, tâm tức Phật. Tu thin chuyên cần cũng vậy, có thể thấy được đức Phật hiện ra trên đầu mình, như đã có nhiu người tu thin kể lại.

Hai l nghệ sĩ cố gắng din tả những đức tính từ bi, tự tại của đức Phật bằng những nét cho l thích hợp nhất, theo quan niệm của mình. Cũng như cùng một cây mai, m mỗi họa sĩ vẽ một cách khác nhau, tùy theo sự phản ứng của nghệ thuật hắn. Trường hợp n y thiếu sự thông cảm giữa Phật trong tâm v Phật ngo i tâm, v nặng v phần nghệ thuật hơn, tuy có thể tạo ra một tác phẩm nghệ thuật rất đẹp, nhưng không có giá trị tinh thần đạo hạnh bằng trường hợp trên.

3) Bởi vậy có rất nhiu tranh v tượng Phật khác nhau. Khi ta muốn mua một bức thì biết chọn cái n o, theo tiêu chuẩn n o ? Cách lựa chọn chắc chắn nhất, v có thể l đúng nhất, l chọn bức n o thông dụng trong các chùa. Như vậy ít sợ nhầm lẫn. Còn một cách nữa tế nhị hơn, v cũng phiêu lưu hơn, l lấy ý riêng m chọn bức n o gây cho mình cảm xúc đạo tâm nồng nhiệt nhất, khiến mình chỉ nhìn qua đã thấy lòng lâng lâng, quên những tục lụy của hồng trần. Chỗ phiêu lưu của cách n y l ở điểm : có thể nhầm lẫn cái vẻ đẹp nghệ thuật với cái vẻ đẹp đạo hạnh, nhầm lẫn cái cảm xúc nghệ thuật với cái cảm xúc đạo tâm. Chỉ người n o có đạo tâm vững bn v sâu sắc mới phân biệt được rõ r ng.
---------

Chuyển ch Nạn Th nh Cơ Hội Tiến Tu.

I. Mấy tháng cuối năm ngoái v hai tháng đầu năm nay, tôi bị trọng bệnh. Trong thời gian khốn khổ đó, sức t n lực kiệt vì ăn uống khó khăn, cơm v thịt nuốt không trôi, chỉ nhấp nháp được v i thìa sữa v súp lỏng, v thú vui duy nhất l đọc sách cũng phải bỏ nốt, vì chỉ đọc được chừng 20 phút thì mắt hoa đầu choáng, phải gấp sách lại để nhắm mắt dưỡng thần. Ngo i việc nhờ bác sĩ chữa bệnh, người nh v bạn hữu đu khuyên tôi nên chăm tụng kinh niệm Phật để ng i ban phép nhiệm mầu cứu nạn cho. V lẽ tự nhiên l tôi phải theo, nhưng tự biết l h nh vi đó sẽ không có tác dụng gì đối với tôi một kẻ ngang bướng, không chịu nhận cái gì l thực nếu chưa giải quyết được mọi thắc mắc. Vì tôi biết rằng chỉ có bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật l nhân vật lịch sử có thật, còn các vị Phật v Bồ Tát kia chỉ l biểu tượng các đức tính cao quý đã được nhân-cách-hóa. Ví dụ như đức Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai ở thế giới phương Ðông, tượng trưng cho lòng từ bi vô lượng, nguyện chữa khỏi những bệnh hiểm nghèo, h ai nghe danh hiệu ng i đã lọt v o tai một lần thì tất cả bệnh hoạn khổ não đu tiêu trừ, thân tâm an lạc. Lại ví dụ đức A Di Ð Phật ở thế giới phương Tây, tượng trưng cho lượng cả vô biên, nguyện chấp nhận v o thế giới Cực Lạc của ng i cả những Phật tử dù có phạm lỗi lầm nhưng biết hối cải, chịu niệm danh hiệu của ng i từ một đến bẩy ng y, cho đến khi nhất tâm bất loạn. Lại ví dụ đức Quan Thế Âm BồTát h nghe Thấy tiếng kêu khổ não của chúng sinh ở đâu l tới đó cứu nạn lin : thủy, hỏa, La sát, rắn độc, v . v . Không những thế, đức Quan Thế Âm Bồ Tát lại còn biểu tượng cho tâm hồn trong sạch, đã thoát ly khỏi những nhục dục, tham, sân, si, bởi vậy người ta mới tượng hình ng i l Bạch Y đại sĩ, h nghĩ đến ng i l mọi phin não lo sợ đu lắng dịu, nên còn tôn ng i l bậc Vô y Thí.

Những điu đó tôi đã đọc trong các kinh sách nhưng vẫn hồ nghi, chẳng biết các đức Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai, A Di Ð Phật v Quan Thế Âm Bồ Tát có thật không, hay chỉ l những lý tưởng biểu tượng m thôi ?...

Một b Mỹ một trong số v i chục người tình nguyện luân lưu đem xe đến đưa tôi mỗi ng y tới nh thương để chữa bệnh, rồi lại đưa tôi v nh , cũng kể cho tôi nghe rằng cách đây gần 20 năm b bị ung thư một khúc ruột, phải v o nh thương mổ. Nhưng b không h cầu nguyện m chỉ luôn luôn tự nhắc nhở: "Ta không thể chết được ta còn phải sống để trông nom cho chồng con, ta không thể chết được ." V mặc dầu hai phép chữa bệnh trái ngược nhau, kết quả cũng như nhau : b khỏi bệnh. B bảo thêm tôi rằng : Chẳng có phép lạ gì cả, tất cả vấn đ l mình có ý chí đủ mạnh để áp đảo bệnh hoạn hay không ?

II. Câu nói tình cờ của b Mỹ đã bất ngờ giúp tôi dung hòa được một cách d d ng những phép tu dựa v o tha lực (tụng kinh Dược Sư, Kinh A Di Ð , phẩm Phổ Môn trong kinh Diệu Pháp Liên Hoa) v những pháp môn tu chỉ dựa v o tự lực của h nh giả (Duy Thức học, Thin tông). Hai phe phái đó thường bất đồng ý kiến. Thin tông chỉ chủ trương trực chỉ nhân tâm, kiến tánh th nh Phật, nên có vẻ khinh thường những người chỉ biết tụng kinh niệm Phật l không hiểu gì cả, tụng kinh lắm thì mỏi mồm, lạy Phật lắm thì đau lưng, n o có ích gì ? Ngược lại, cũng có nhiu bộ sách bênh vực phép tu gọi l Tịnh Ðộ m chê bai Thin tông. Ví dụ có quyển nói v kinh A-Di-Ð dám quyết đoán :

[ Kinh Phật nói rằng : "Ðời mạt pháp ức vạn người tu h nh, ít có một người tu đắc đạo, chỉ còn nhờ phép niệm Phật mới được độ thoát." Than ôi, nay chính l đời mạt pháp rồi, m bỏ pháp môn niệm Phật thì còn có pháp môn n o tu học được nữa ?]

Tôi không nhận thấy những lý lẽ của đôi bên l có giá trị vững chắc. Như Thin tông chủ trương tự lực minh tâm kiến tánh, nhưng muốn đạt được kết quả cao siêu đó đâu có phải chỉ nhờ trí thông minh m đủ ? Nếu tâm tư mình m không bám víu v o một tin tưởng n o siêu việt trí thông minh, thì sẽ rất bị giao động, như người đi đêm thấy sợi giây thừng m tưởng lầm l con rắn. Rồi minh tâm kiến tánh đâu chẳng thấy, có lẽ chỉ thấy vọng tâm v giả tánh m thôi.

V pháp môn Tịnh Ðộ cũng vậy, chỉ niệm Phật thì l m sao m đắc đạo được ? L m sao m thấu hiểu được đạo Vô Thượng Chánh Ðẳng Chánh Giác ? E rằng sẽ d d ng sa v o mê tín dị đoan, hoặc v o một cách tu h nh máy móc, chuộng hình thức hơn l nội dung ?

Ðã không tin hẳn được luận thuyết của phe n y hay của phe kia, tôi phải tự tìm lấy một giải pháp hữu lý. V nhân câu nói lửng lơ của b Mỹ nọ, tôi thấy rõ r ng cả hai phép tu đó chỉ l một, nếu mình tìm hiểu ý nghĩa thâm thúy của nó. Trước hết, tôi nhận thấy Thin sinh dù suy nghĩ đến đâu đi nữa rồi cũng sẽ vấp phải những vấn đ bất khả tư nghị, như : cái thân ngũ uẩn của mỗi cá nhân có th nh có hoại, nhưng sự sinh sống nói chung vẫn thường trụ v chu biến, chỉ chuyển từ thân n y sang thân khác. Vậy đ ng sau các phép luôn luôn biến dịch, tất nhiên phải có một cái gì vĩnh vin bất di bất dịch, cái đó l nguyên lý của vũ trụ, hoặc gọi l bản thể Chân Như, nó bao gồm những định luật điu khiển vũ trụ v vật lý như định luật tương hấp dẫn (gravitation) của Newton, v v tinh thần như định luật Nhân Quả của nh Phật. Không tin tưởng v o những nguyên lý bất khả tư nghị đó thì chỉ đến kết luận loạn óc m thôi, sẽ cho cái vũ trụ n y l vô lý, bất nhân, buồn nôn, như v i nh văn ngoại quốc đã phát cáu m thốt lên.

V phép tu Tịnh Ðộ cũng vậy, đâu có phải l ho n to n máy móc ? Cũng có công phu tự lực v o chứ, m rất nhiu, mình không biết đó thôi. Ví dụ khi ta tụng kinh niệm Phật để Ng i ban phước l nh cho, l mình tự nguyện từ bi hỉ xả theo gương Ng i, chứ không lẽ cầu xin một đường lại nghĩ l m một nẻo khác? Lại khi ta tụng kinh niệm Phật để cầu an, chính l ta phấn khởi tinh thần, động viên sinh lực còn lại để chống lại con bệnh đang ho nh h nh. V tôi đã theo lời dẫn bảo của b Mỹ, không còn chút thắc mắc n o nữa. Mỗi khi thin định, tôi đu khấn thầm : Lạy Phật, con còn muốn sống thêm v i ng y, v i tháng, v i năm nữa, không phải để ăn hại cơm Trời v hưởng thú vui tuổi thọ, m chỉ dùng những ng y t n để học v tu thêm Phật pháp, được chút n o hay chút ấy.

Muốn động viên sinh lực còn lại để chống chỏi bệnh hoạn, phải l m thế n o ? Trước kia tôi thấy mình mệt mỏi, chỉ biết nằm d i suốt ng y đêm trên giường, rồi chập chờn cơn ngủ cơn mê, trí óc trống rỗng hoặc buồn tủi chán nản. Bây giờ tôi đã biết cách phản ứng lại tích cực hơn, l điu hòa hơi thở trong khi tọa thin hoặc ngọa thin, hít v o thở ra thật đu đặn, không nghĩ đến chuyện gì khác, chỉ chăm chú đến cái bụng phình ra khi hít v o v hóp lại khi thở ra.

III. Những lời tôi vừa trình bầy ở trên thật l tầm thường, chắc chắn phần đông Phật tử cũng đã tự hỏi v tự giải đáp như tôi. Nhưng tôi cần phải dùng câu truyện đó l m khởi điểm để nêu ra một số vấn đ quan trọng hơn.

Trước hết tôi nhận thấy rằng việc điu hòa hô hấp cũng khá công hiệu, nhưng chưa được ho n to n vì tâm mình vẫn còn thỉnh thoảng bị giao động, nên không thể n o sổ tức hoặc tùy tức đu đặn v lâu d i như ý muốn. Chẳng khác gì một người mặc áo bẩn, bụi bám trộn với mồ hôi, thì l m sao da dẻ có thể d chịu được ? Lương tâm cũng vậy, còn mang nặng tội lỗi thì l m sao thực hiện Bát chánh đạo ? Do đó tôn giáo n o cũng đặt ra pháp sám hối để rửa tội, lấy lại sự an tịnh cho tâm hồn.

Tôi nghĩ rằng cái quan trọng của phép Sám hối không phải ở sự phản ứng của thính giả nghiêm khắc hay khoan dung, m l ở sự thay đổi tâm tính của chính phạm nhân sau khi sám hối, có th nh thực hối hận khi thấy mình đã phạm lỗi, có thấy tất cả cái bẩn thỉu, hèn hạ, t n bạo của mình, v sẵn s ng đn tội không ? Ví dụ nếu chót lừa đảo tin nong của ai thì phải trả lại cho người ta, đó l trường hợp đn tội giản dị nhất. Còn những tội nhiêu khê hơn nhiu ví dụ chót ngoại tình với một người đ n b có chồng, rồi việc vỡ lở, khiến cho hạnh phúc gia đình của người ta bị tan nát vì mình, thì l m sao đn tội được ? Chỉ có một cách l tự sám hối nghiêm khắc, nhận chịu sự khinh bỉ của mọi người, v l m nhiu việc thiện để bù v o tội ác kia.

IV. Do đó m Phật tử chịu th nh thực vấn tâm, nhiu khi thấy nhân sinh quan của mình thay đổi ho n to n, nhìn những may rủi đến với mình với một con mắt khác hẳn. Cố nhiên nếu ta được hưởng gi u sang, phúc lộc thọ đầy đủ, thì đó l một điu đáng mừng, v đáng mừng l phải vì đó chính l thiện báo của một kiếp trước l m thiện. Còn nếu ta bị khổ sở, nghèo hèn thì đó l một điu không những đáng buồn m còn đáng xấu hổ, vì nó l ác báo của một kiếp trước l m ác. Nhưng thiện báo hoặc ác báo cũng chỉ giữ được trong một thời gian d i hay ngắn, chứ không thể vĩnh vin được. Muốn được vĩnh vin thoát khỏi những cảnh khổ không thể tránh được l lão, bệnh, tử, sinh ly tử biệt, danh lợi chìm nổi, thì chỉ có một cách l tiến không ngừng sang bờ Giác, mặc dù v nhất l khi mình đang bị ách nạn. Tại sao ? Vì nhiu khi những ách nạn đó l những cuộc thử lửa xem v ng thật hay v ng gỉa, do cuộc đời trớ trêu xếp đặt. M nếu không phải l những cuộc thử thách đi nữa, thì chúng chính l ác báo của những ác nghiệp mình đã l m, có tội thì phải đn tội, có oan uổng gì đâu m phải than van ? Hơn thế nữa, mình sống lương thiện m bị h m oan thì cũng không nên oán than m chỉ nên nhẫn nhục chịu đựng như đức Quan Âm thị Kính, vì theo đạo chí công của Nhân Quả thì oan uổng sẽ được đn bù xứng đáng.

V. Một mặt khác, sự vấn tâm cũng đôi khi đưa đến những ý nghĩ bất ngờ. Vấn đ ở đây không còn l nhớ lại một tội lỗi đã chót phạm, m l nhớ lại một dịp may mắn có thể đem lại gi u sang bất chính m mình đã bỏ lỡ không thèm l m, ví dụ theo Pháp l m Việt gian ngay từ đầu năm 1947 hoặc l m gia nô trong những giai đoạn lịch sử khác. Nếu đã l m những việc "may mắn bất chính" như thế thì chắc có thể đã gi u sang, cho con cái đi học ở ngoại quốc d d ng, đâu có phải chịu cảnh nghèo hèn v gia đình ly tán như ng y nay ?

Nhưng nghĩ kỹ lại thì sự chối bỏ những dịp may mắn gi u sang bất chính đó có thể l đặc ân của Trời Ðất ban cho thiện nhân, tránh cho họ cơ hội l m ác, cũng như sự đón nhận những cái may mắn bất chính mới l tai họa đem cho ác nhân những cơ hội l m ác. Ðó chẳng phải l một sự chuyển biến kỳ diệu nhân sinh quan thông thường không ?

Trong b i "ý Nghĩa Cuộc Ðời" đăng trên tờ Nim Tin số 12, tôi đã coi mỗi kiếp người như l một chặng đường trên con đường vô tận Luân hồi sinh tử. Nếu ở kiếp n y ta khéo tu, l m thiện tránh ác, thì kiếp sau ta sẽ tốt đẹp hơn, hoặc ta có thể tiến tu cõi Người lên cõi Trời. Trái lại, thì kiếp sau sẽ bị khổ sở, hoặc thụt lùi xuống cõi Ðịa Ngục, Ngạ quỷ, Súc sinh, v . v . Một khi chấp nhận quan điểm đó, thì sẽ thấy rằng những việc may rủi xẩy đến cho ta có một ý nghĩa nhiu khi khác ta tưởng, nhất l những ách nạn sẽ không còn l m cho ta chán nản, mất hết nghị lực đối phó nưã. Nh Nho cũng có quan điểm tương tự với câu truyện "Tái ông thất mã", m chúng tôi xin nhắc qua lại ở đây :

Ng y xưa có một ông lão ở gần biên giới, nuôi một con ngựa để dùng v o việc săn bắn. Một hôm con ngựa đó sổng chuồng, đi mất. Láng ging tới hỏi thăm, tiếc hộ cho ông lão, thì ông cười trả lời :

- Biết đâu đó chẳng l phúc cho tôi ?

Quả nhiên v i hôm sau, con ngựa cũ trở v, đem theo một con ngựa hoang, cao lớn mạnh mẽ. Láng ging xúm đến khen ngợi, thì ông lão nói :

- Biết đâu đó chẳng l họa cho tôi ?

Rồi con trai ông lão tập cưỡi con ngựa hoang, bị nó phi nước đại v hất xuống đất, ngã què cẳng. Láng ging tới an ủi, thì ông lão nói :

- Biết đâu đó chẳng l phúc cho tôi ?

Ít tháng sau xẩy nạn binh đao, các trai tráng trong l ng đu phải gọi đi lính, cầm chắc cái chết, hoặc ít nhất cũng phải lìa xa gia đình trong v i năm. Riêng con trai ông lão kia được min dịch vì què chân.

Câu chuyện trên của Nho giáo chỉ có giá trị thực tế, để tự an ủi khi gặp rủi ro. Quan niệm chuyển ách nạn th nh cơ hội tiến tu của Phật giáo có giá trị giáo dục cao hơn, vì nó giúp ta có thể tiến tu trong bất cứ ho n cảnh n o. Nếu gặp may, ta vững lòng tin ở thuyết Nhân Quả, c ng chăm l m việc thiện. Nếu gặp rủi, ta cũng giữ vững lòng tin đó, nhẫn nhục chịu ác quả của ác nghiệp đã phạm, v lấy đó l m đặc ân m Phật ban cho để tỉnh ngộ mình khỏi say sưa sống trong nh lửa m không biết, v sớm thực hiện Bi, Trí, Dũng trong mọi ho n cảnh.

Một Cảnh Não Lòng.

Mới đây một đạo hữu có liên hệ họ h ng v bên ngoại với thuật giả, báo cho biết một tin buồn não lòng : Một người anh ruột của đạo hữu ấy có hai đứa con v hai đứa cháu bị tử nạn xe hơi (thư từ Việt Nam viết như vậy nhưng có thể l đi tìm tự do m bị bắn chết hoặc chìm thuyn). Hỡi ôi, sau khi nhận được tin buồn đó, ngay tối hôm ấy thuật giả đã quỳ trước b n thờ Phật, nghẹn ng o khẩn cầu đức Phật mở lượng từ bi siêu độ cho linh hồn hai thiếu niên v hai thiếu nhi kia, đã bị đọa đầy mấy năm trời trong hỏa ngục đỏ, rồi ng y nay lại bị chết yểu. Có lẽ để đn bù những đau khổ đã phải chịu đựng, bây giờ chúng được thảnh thơi trên Cực Lạc thế giới rồi. Người chết như vậy đã đ nh phận, nhưng còn người sống ? Ðương sự, tức l một người anh họ của thuật giả, hồi năm 1974 đã bị bệnh áp huyết cao, bị đứt một mạch máu nhỏ ở trong óc, nên trong hai tuần l đầu bị nằm liệt giường liệt chiếu ở trong nh thương, rồi sau bệnh dần dần bớt, v ng y nay theo tin tức nhận được thì đã đi lại được nhưng hơi khó khăn, v tay vẫn còn run run, thư viết sang đây rất khó đọc. Thân t n yếu đuối, không thể l m gì được nữa để kiếm ra tin, nên thiếu cơm thiếu áo l chuyện tất nhiên. Nay lại thêm tai nạn bất kỳ n y nữa thì liệu có đủ sức m sống được không ? Thuật giả đã viết thư cho đương sự để phân ưu, nhưng biết viết gì để an ủi một tâm hồn đau khổ cùng cực như thế ? Ð nh chỉ viết đại khái như sau :

1) Cảnh ngộ của anh ng y nay đ nh l bi thảm, nhưng có hai cách đối phó với nó. Một l lồng lộn lên, rên xiết, than trời trách đất. Hai l chấp nhận nó, coi nó l một ác nghiệp, một món nợ do tin kiếp để lại, ng y nay phải trả. V i đứa con cháu của anh đã tử nạn, thế l chúng đã thoát nợ đời, anh nên mừng cho chúng chứ không nên thương cảm. Còn anh thì đã gi yếu như tôi, đối với chúng ta đời không còn gì để lưu luyến, đến chết l cùng chứ gì, can chi phải đau buồn lo sợ ? Tôi đã được đọc quyển Life after life của bác sĩ Raymond Moody, trong đó tác giả đã phỏng vấn mấy trăm người đã thực sự chết rồi, phổi ngừng thở, tim ngừng đập trong nửa giờ hay một giờ, rồi sau lại hồi sinh. Họ kể rằng lúc chết họ thấy mình bay lên trần, trông thấy tử thi mình ở dưới, chung quanh có các y sĩ lắc đầu tuyệt vọng, rồi họ bay v o một đường hầm tối om, cuối đường hầm có chút ánh sáng mập mờ. Rồi họ ra khỏi đường hầm, tới một nơi phong cảnh kỳ diệu, chan hòa ánh sáng v đầy hoa thơm cỏ lạ, có những người quen (đã chết) v lạ (Tiên Phật chăng ?) ch o đón họ, bảo họ chưa tới số, hãy chịu khó sống thêm v i năm nữa rồi mới được v đây ở vĩnh vin. Họ dùng dằng không muốn trở lại cõi đời đau khổ nữa, nhưng không được, một sức mạnh vô hình xô đẩy họ trở v o con đường hầm rồi nhập v o thân thể v sống lại. Ðấy, anh xem, chết có cái gì đáng sợ đâu ? Nhưng không phải ai cũng được v o Thiên đường, phải trả nợ ác nghiệp xong, rồi lại phải th nh tâm sám hối những lỗi lầm đã chót phạm vì tham, sân, si.

2) Vậy chúng ta còn sống ng y n o, nên dùng thì giờ đó để chuẩn bị cho cuộc sống vĩnh vin trên đất Phật. Anh nên nghe lời tôi, hãy quay v với đức Phật vô lượng từ bi, như một từ mẫu lúc n o cũng sẵn s ng đón nhận những đứa con hư hỏng bỏ nh ra đi, nhưng bây giờ hối hận quay v mái nh cũ. Anh cứ luôn luôn niệm thầm "Nam Mô A Di Ð Phật", dù trong lúc đi đứng, nằm ngồi, cho tới khi nhất tâm bất loạn, không còn một ý nghĩ n o khác ở trong đầu. Cố nhiên, đó l một công phu rất khó, có lúc quên niệm Phật nên nghĩ tới việc nọ việc kia. Nhưng không sao, cứ mỗi khi nhận thấy mình có một ý nghĩ khác thì lại quay v niệm Phật. Riết rồi cũng quen đi, những ý nghĩ khác dần dần bớt đi, việc niệm Phật được liên tục lâu d i hơn. Cứ kiên gan như thế thì tới lúc lâm chung, anh sẽ được đức Phật rước v Cực Lạc thế giới. V ngay bây giờ, trong những lúc niệm Phật, anh đã cảm thấy thân tâm an lạc một cách kỳ diệu. Hơn thế nữa, nếu lòng th nh của anh thật tha thiết, có thể lúc ngủ anh sẽ thấy đức Phật hiện ra trước mắt, h o quang chói lòa.

Ðó l đại khái bức thư m thuật giả đã viết cho người anh họ đau khổ ở tận bên kia trái đất. Chẳng biết sự kiểm duyệt ở đó có chịu trao bức thư cho anh không, v nếu nhận được thì anh có chịu tin không ?
----------

Ðối Phó Với Khổ Cảnh.

Khổ cảnh l một cái không ai tránh được. Trong đệ nhất diệu đế, đức Phật đã cho biết sinh l khổ, chết l khổ, cái gì mình ham muốn m mất l khổ, cái gì mình ghét m không bỏ được l khổ, v . v. Hữu sinh hữu khổ (sống l khổ), đó l định mệnh con người. Vấn đ đặt ra l nên có thái độ n o đối phó với cảnh khổ ?

1) Trước hết, l thái độ bất khuất của bậc quân tử. Nh Nho chủ trương không nên vì nghèo hèn m tự hạ mình, th l m viên ngọc bị vỡ chứ không thèm l m cây cong uốn theo chiu gió. Nếu có vì thế m bị đau khổ thì cố gắng chịu, không thèm rên xiết như văn sĩ Alfred de Vigny đã viết trong mấy câu thơ bất hủ sau đây :

Gémir, pleurer, prier est également lâche.
Fais énergiquement ta longue et lourde tâche
Dans la voie où le sort a voulu t'appeler,
Puis, après, comme moi, souffre et meurs sans parler.

Nhưng thái độ đó l của bậc quân tử nho sĩ, hoặc của bậc siêu nhân theo triết gia Nietzsche, ph m nhân chúng ta ít người theo được. Hơn nữa, nó còn có thể ẩn phục một xu hướng tự kiêu nếu ta không biết khéo giữ gìn.

2) Thứ hai l thái độ nhẫn nhục, tin v o tha lực của thần minh để được giải thoát. Ðó l thái độ của trưởng giả Job được kể trong Cựu kinh. Ông giầu sang tột bực. Chúa muốn thử lòng ông, giáng tai họa cho gia đình ông, nhưng ông vẫn bn gan tin ở Chúa, nói rằng Chúa ban cho thì ông hưởng, Chúa lấy đi thì ông chịu, không h oán thán.

Thái độ nhẫn nhục v tin tưởng v o tha lực của thần minh để được giải cứu khỏi tai nạn cũng l thái độ của một số đông Phật tử, không khác gì thái độ của tín đồ Thiên Chúa giáo. Trong phẩm Phổ Môn kinh Diệu Pháp Liên Hoa, có câu rằng :

Bị khổ não điêu linh tai ách
Nghe Quán Âm Bồ Tát oai linh,
Một lòng khẩn thiết xưng danh
Thời Bồ Tát Quán Âm thanh cứu n n.

Thái độ n y thích hợp cho mọi hạng người, từ bậc đại trí thức đến người vô học. Ðừng nghĩ rằng trông v o tha lực của thần linh l mê tín qu ng xiên, vì đức Chúa hoặc đức Bồ Tát m mình cầu xin chính l Phật tính trong lòng chúng ta, khi cầu nguyện Ng i,lòng ta tự thấy được an ủi, vững tin rằng sẽ được tai qua nạn khỏi, đó l một hiện tượng tâm lý tự nhiên. V tâm đã được an ủi rồi, bình tĩnh rồi, thì tự khắc sẽ xử sự đúng phép, không bối rối nữa, v thực sự tai nạn sẽ được khắc phục.

3) Cao hơn l thái độ hiểu biết chân chính v rốt ráo v giáo lý đạo Phật.

Trước hết, giáo lý Nghiệp báo v Luân hồi dạy cho chúng ta biết rằng mọi cảnh sướng khổ đu chỉ l quả của nhân Nghiệp đã gieo trong kiếp n y hoặc kiếp trước. Chỉ vì việc quả báo trong nhân sự tùy thuộc v o rất nhiu yếu tố (nhân duyên, như phúc ấm của tổ tiên, giáo dục, ho n cảnh, thời loạn hay trị, vận của chính mình đương ở quãng hanh thông hay bĩ cực, v . v .) không giản dị như các điu kiện vật lý trong các cuộc thí nghiệm khoa học (nhiệt độ, áp lực, số lượng, chất lượng, v . v .), nên trong khi chúng ta tin tưởng chắc chắn v o luật Nhân quả chi phối các hiện tượng vật lý, thì chúng ta lại nghi ngờ rằng luật đó không chi phối những vấn đ nhân sự. Ðó l một sự sai lầm tai hại, vì lý c n khôn chỉ có một, không có hai. Như vậy ta phải thẳng thắn nhìn nhận rằng nếu ta gặp cảnh khổ, l vì ta đã chót tạo ác hoặc trong kiếp trước, hoặc trong kiếp n y. Ðã l m nên tội thì phải đn tội, có gì l oan ức m oán thán, kêu ca ?

Hơn thế nữa, ta còn có thể đ o sâu ý kiến trên, coi sự trừng phạt của số mệnh như một món nợ m mình đã vay, nay phải trả. Nếu trả nhỏ giọt, mỗi tháng một chút síu, thì biết đến đời kiếp n o mới trả nợ xong ? Trái lại, nếu trả luôn, nghĩa l bị cùng cực khổ sở, thì món nợ sẽ được thanh toán nhanh chóng. Nghĩa l không những ta phải nhẫn nhục chịu khổ vì đã biết rằng không oan uổng, m còn tự an ủi rằng bị khổ c ng bi đát thì tội nghiệp c ng chóng được tiêu tan. Ta áp dụng thuật dĩ độc trị độc của Y khoa : độc l cảnh khổ, ta dùng luôn cái độc đó để tiêu diệt cái độc đã sinh ra nó, l ác nghiệp.

Thứ hai, đạo Phật còn dạy ta rằng những khổ não không có tự tánh, chỉ l những trạng thái tâm lý do tâm ta nhiu loạn m sinh ra. Trong b i Bát Nhã Ba La Mật Ða Tâm Kinh, đã có nói rõ : Vô khổ, tập, diệt, đạo. V mở rộng ra thì tất cả các sự (thiện ác, sáng tối, sướng khổ, sinh tử, v . v . ) đu chỉ l các hiện tượng sai biệt của một Thể vô sai biệt l Phật tính Chân Như. Ta còn giữ óc sai biệt thì tưởng rằng chúng có, nhưng nếu ta đã hiểu thấu Phật tính Chân Như, đã phá vỡ được Vô Minh, đã hòa hợp được cái tiểu ngã của mình với cái đại ngã của Vũ Trụ, thì tự khắc sẽ nhìn đời một cách sáng sủa v trung thực hơn. Ðạt tới trình độ Bình đẳng tâm như thế, thì không những khổ não không còn l vấn đ, m tất cả vạn sự vạn lý ở thế gian cũng không còn l vấn đ nữa. Ðó l chỗ cực kỳ vi diệu của Phật giáo, v cũng l mục đích tối hậu của Phật tử.
---------------

Thế Rồi Một Buổi Chiu.

Ðó l tên một truyện ngắn của nh văn Nhất Linh, m thuật giả đã được đọc trước đây trên 40 năm. Lúc đó thuật giả l một thanh niên dưới 30 tuổi, sống phong lưu dưới sự đô hộ của Pháp, v chỉ hiểu truyện ngắn đó theo một khía cạnh. Ng y nay, tuổi ngoại 70, sống lạc lõng trên đãt khách quê người, đọc lại truyện đó v khám phá rằng (hoặc tưởng thế) nó có một ý nghĩa sâu xa hơn. Vì chưa chắc rằng mình đã nghĩ đúng, nên xin kể lại câu truyện ngắn đó để quý đạo hữu chỉ giáo thêm cho.

Dũng, một thanh niên hoạt động bí mật, bị lực lượng công an của thực dân lùng bắt, may gặp một ngôi chùa hẻo lánh, bèn xin v o tá túc một đêm. Chùa lại l chùa sư nữ, chỉ có một sư b trụ trì v một ni cô hầu hạ. Sư b không nghi ngờ gì cả, nhưng ni cô nhìn nét mặt hốt hoảng của ch ng, đoán ngay đó l một người đang bôn đ o tị nạn, nên sáng hôm sau, khi Dũng lên ch o từ biệt, thì không cho sư b biết, ni cô chỉ cho ch ng một gác chuông cũ, bảo ch ng tạm ở đó, chờ tới khi sự canh phòng trong vùng lỏng lẻo hãy ra đi. Dũng vâng lời ở lại. Sau đó chừng một tuần l, một đêm mưa gió, ni cô đem đến cho ch ng một gói tr tầu m khách thập phương vừa biếu nh chùa. Rồi hai người đun nước để pha tr . Dũng gợi chuyện, hỏi ni cô đã vì duyên cớ n o m đi tu. Ni cô không trả lời, nhưng nhìn nét mặt, Dũng biết rằng ni cô đã trải qua một cuộc tình duyên thê thảm n o đó, nên xuất gia để quên đau khổ. Dũng bèn buộc miệng giải thích rằng tìm sự quên trong tiếng mõ câu kinh l một giải pháp sai lầm, chỉ có hoạt động hăng say cho xã hội mới quên được mối đau khổ của chính mình. Nói xong biết lỡ lời, nhưng Dũng ngạc nhiên thấy ni cô không giận m trái lại chăm chỉ nghe ch ng nói như một tín đồ nghe đấng Cứu Thế thuyết pháp. Thì ra Dũng đã vô tình đánh trúng tâm lý của ni cô, trong mấy năm sống tịch mịch trong chùa, đống tro t n của lửa lòng vẫn âm ỉ chứ không sao dập tắt được. Rồi ni cô đỏ mặt, vùng chạy xuống gác. Sau buổi nói chuyện đó, Dũng sợ ở lại lâu nữa thì có thể gây cho ni cô một mối tình tội lỗi, bèn thưa với n ng, khi n ng đem dến cho ch ng bữa ăn trưa, rằng chiu nay ch ng sẽ ra đi. Thế rồi buổi chiu hôm đó, khi Dũng lẻn xuống gác, thì ngạc nhiên thấy ni cô đã chờ sẵn, đi theo ch ng để l m lại cuộc đời trong hoạt động gian nguy, nhưng có sức mạnh đốt tiêu những kỷ niệm thê thảm của cuộc đời cũ.

Ðó l tóm tắt truyện ngắn " Thế rồi một buổi chiu " m hồi 40 năm trước đây, khi đọc nó thuật giả chỉ cho l một tác phẩm ngầm tuyên truyn cho cách mạng, kín đáo thúc đẩy thanh niên vùng dậy chống thực dân. Nhưng ng y nay, đọc lại, thuật giả có một ý nghĩ sâu xa hơn, không biết ý nghĩ đó tác giả Nhất Linh đãnghĩ đến hay không khi sáng tác truyện ngắn đó. Thuật giả nhớ lại trong kinh Kim Cang có đoạn Trưởng lão Tu Bồ Ð hỏi đức Phật : "Phải h ng phục v trụ cái tâm như thế n o ?" v đức Phật trả lời :" Các Bồ Tát lớn nên h ng phục cái tâm như vầy : Hết thẩy những loại chúng sinh, ta đu cho v o Vô Dư Niết B n m được diệt độ " . . .

Hãy bỏ ra ngo i trường hợp các vị Bồ Tát phải v có khả năng độ chúng sinh, nếu đem áp dụng cho ph m nhân thì có thể hiểu như sau : Muốn quên những phin não của chính mình, không gì bằng hoạt động hăng hái để giúp đỡ người khác, hy sinh tin của, thì giờ v cả tính mạng của mình cho một mục đích vị tha. Cái tâm phin não của mình cũng ví như một cái bóng đèn điện còn chứa dưỡng khí. Khi điện chạy v o sợi dây, dù l quý kim như platine, sợi dây sẽ bị đốt cháy, dù chiếc bóng đèn đã được rút gần hết dưỡng khí trong đó. V sau các kỹ sư nghĩ tới một cách giản dị hơn : l bơm v o bóng đèn một chất hơi inerte (khí trơ không cháy) như argon, nó d d ng đuổi đi hết những phân tử dưỡng khí còn sót lại. V bóng đèn vừa d l m hơn l cố rút hết không khí ra ngo i, vừa được lâu bn hơn.

Pháp m đức Phật đã dạy bảo ông Tu Bồ Ð cũng tương tự như vậy : Tâm ta không thể nguôi được nếu còn giữ những phin não đang gi y vò nó. Phải tống khứ chúng đi. Nhưng tống khứ bằng cách n o ? Bằng cách niệm Phật, tọa thin ? Cũng được, nhưng khó lắm đối với những người lòng trần còn quá nặng. Nhưng có cách d d ng hơn, l siêu độ chúng sinh, l hăng hái dâng hiến đời mình v o một hoạt động vị tha. Khi hăng hái l m việc như thế, chỉ nghĩ đến người khác m không nghĩ đến mình nữa, thì tâm mình tự nhiên sẽ được thanh thản.

Nhìn dưới khía cạnh đó, thì truyện ngắn "Thế rồi một buổi chiu" không còn l một hình thức tuyên truyn cách mạng một cách kín đáo, m trở th nh một b i học tu h nh rất kiến hiệu. Chúng ta ai l người không có những mối phin não riêng tư ? V một mặt khác, ai l người ho n to n không có chút khả năng n o để l m một việc vị tha ? Không kể những vị anh hùng hiện đang chiến đấu bằng khí giới hoặc bằng các cuộc din thuyết, các vận động chính trị để bảo vệ chính nghĩa Tự Do chống lại bạo quyn chuyên chế, chúng ta, những kẻ dung phu tục tử, cũng có thể l m những việc vị tha nho nhỏ như giúp đỡ đồng b o tỵ nạn, tham gia các cuộc biểu tình để đòi hỏi nhân quyn, những hình thức văn hóa để đo n kết người Việt tha hương, khiến cho họ đừng quên nói giống Rồng Tiên m sa ngã v o những cám dỗ của một lối văn minh duy vật. Phần thưởng chắc chắn l những hoạt động vị tha đó sẽ đem lại cho chúng ta một tâm trạng an ổn, không còn bị gi y vò bởi những phin não riêng tư nữa.
---------------

V i Ð Nghị V Việc Tu H nh.

Hôm l Phật Ðản, trong khi thuyết pháp, thượng tọa Trí Hin có nhắc lại lời sau đây của đức Phật : "Kẻ n o tin ta m không hiểu ta, tức l phỉ báng ta."

Thế n o l tin m không hiểu ? L chấp nhận một cách máy móc những lời Phật dạy, không đem tâm thức ta m chiếu sáng chúng, không biến chúng th nh tư tưởng của ta. L có tinh thần trái với trí dũng, thấy có điu n o chưa hiểu cũng không dám bộc lộ ra v chất vấn với các bậc cao minh.

Ðó, chỉ hiểu một cách lờ mờ như thế còn bị đức Phật quở mắng, huống hồ chẳng hiểu một chút gì v một b i kinh bằng tiếng Hán m tai mình nghe, mồm mình tụng, m óc mình lại không tiếp nhận nổi ! Một Phật tử như thế không đáng được đức Phật quở nữa, m chỉ l một con vẹt, mất thì giờ tụng kinh, tốn hơi sức tụng kinh, m chẳng bổ ích chút gì cả.

V quả thực chúng ta không thể chối cãi rằng những bộ kinh thường được tụng như Phổ Môn, A Di Ð , nhưng bằng Hán văn, nên ít người hiểu được. Vậy tại sao chúng ta không tụng kinh theo những bản dịch Việt ngữ ? Ðể khỏi hiểu lầm, chúng tôi xin nói thêm rằng chúng tôi bỏ ra ngoại lệ những b i chú bằng tiếng Phạn m kinh chữ Hán để nguyên văn, bởi vì tác dụng của b i chú l ở âm thanh kỳ diệu chứ không phải ở nghĩa lý. Vậy trừ những câu thần chú ra, tất cả những câu n o bằng Hán văn, tại sao chúng ta không tụng niệm theo bản dịch tiếng Việt.

Tín đồ Thiên Chúa giáo trước thế kỷ 16 cũng chỉ đọc thánh kinh bằng tiếng La tinh. Nhưng rồi có sự rạn nứt giữa Công giáo v Tin l nh, người theo Tin l nh trước tiên dịch thánh kinh từ tiếng La tinh sang tiếng mẹ đẻ, rồi người Công giáo cũng bắt buộc phải theo tr o lưu đó. Phật tử chúng ta nên tự nguyện đón nhận tr o lưu tụng kinh theo tiếng Việt, chớ để cho Phật giáo phạm lỗi lầm của Công giáo trước kia.

Chúng tôi xin đưa thêm một đ nghị thứ hai v lối tụng kinh. Chúng tôi đã thấy nhiu đạo hữu tụng kinh bất chấp những qui tắc chấm câu, cứ tụng liên tiếp một giọng đu đu, không nghỉ ở đâu cả, đến khi n o hết hơi mới tạm nghỉ để thở rồi tiếp tục tụng theo các bạn bên cạnh, bỏ qua một v i dòng. Cứ như l tụng lấy được, cốt lấy nhanh, chứ chẳng phải để hiểu !

Cảnh tượng đáng buồn đó khiến chúng tôi nhớ lại một đoạn đã đọc ở trong một quyển giáo khoa thư của Pháp. Kể rằng : có một thanh niên tốt giọng, trước khi thi v o Viện Quốc Gia Kịch nghệ để hy vọng sẽ trở th nh một kịch sĩ l nh ngh, đến thụ giáo một vị giáo sư. Ông n y lấy quyển Ngụ Ngôn của La Fontaine, chỉ v o b i Le Chêne et le Roseau, v bảo cậu sinh viên đọc thử để khảo t i năng. Anh ta lin đọc một hơi :

Le Chêne un jour dit au roseau
Ông giáo sư giơ tay cản ngay v nói :
- Ðủ rồi, anh không biết đọc.
- Thưa giáo sư, cố nhiên l tôi chưa biết đọc nên mới tới đây xin thầy chỉ dạy. Nhưng l m sao tôi chỉ mới đọc có một câu ngắn m thầy đã phê bình ngay ? Thầy căn cứ v o đâu ?
- Thì anh có thấy cây chêne n o tên l un jour m anh đọc lin một hơi : Le chêne un jour ? Anh phải đọc như sau mới l người biết đọc : Le chêne, un jour, dit au roseau :

Thú thật, khi nghe tụng b i tâm kinh lin tù tì, từ đầu đến cuối : Quán tự tại Bồ Tát h nh thâm . . . ., chúng tôi không thể không nghĩ đến b i học rất quý giá v rất dí dỏm ghi trên đoạn văn Pháp m chúng tôi vừa nhắc lại.
-----------------

Mục Ðích Của Việc Tu H nh.

Có một số người năng đi chùa l Phật, sẵn lòng giúp công, giúp của v o Phật sự, nhưng đầy lòng ích kỷ, không từ những việc l m giầu bất chính, nịnh bợ kẻ quyn quí để kiếm lợi, ăn gian nói dối khi cần. Việc tu h nh của họ chỉ l giả tu, một cách hối lộ thần thánh để che trở tội lỗi cho họ. Ta không cần b n đến trường hợp n y.

Lại có một số người thực sự lương thiện, không l m việc gì trái với lương tâm, sẵn s ng giúp đỡ kẻ nghèo khó cùng tham gia v o các việc từ thiện. Nhưng họ còn nặng lòng trần tục, thèm muốn giầu sang, v họ l m l nh tránh dữ chỉ vì trong giáo lý đạo Phật họ chỉ tin v o có một định luật Nhân Quả. Ngo i ra, các giáo lý khác như Vô Thường, Vô Ngã, Thập Nhị Nhân Duyên, Phật tính bất sanh bất diệt, họ không hiểu v cũng không cần tìm hiểu. Lối tu của họ l lối tu phước báo, tất nhiên sẽ có kết quả l đem lại cho họ hạnh phúc m họ mong muốn, hoặc ngay trong kiếp n y hoặc trong kiếp sau, nhưng đó chỉ l cái hạnh phúc tạm thời trong cõi hữu vi, họ vẫn phải chịu luân hồi, v đến khi phúc hết, nếu kiếp sau họ lạm dụng giầu sang thì sẽ còn bị khốn khổ. Trường hợp n y vẫn chưa phải l đúng nghĩa tu h nh, ta cũng không cần b n tới.

Ðúng nghĩa thì tu l tìm hiểu chân lý v mọi vấn đ nhân sinh, v cố gắng l m cho thân, khẩu, ý của mình phù hợp với chân lý đó để đạt được hai mục đích :

1) Trong kiếp hiện tại, thắng được những khổ não v nghèo hèn, sinh ly tử biệt, đau ốm, gi nua, tham, sân, si, mạn, v . v .

2) Hy vọng thoát khỏi vòng trầm luân luân hồi vĩnh vin trong trong lục đạo.

Những mục đích đó quá mơ hồ không ? Có thể đạt được không ? Hay chỉ l chiếc bánh vẽ ngo i tầm tay của lo i người ? Ðó l thắc mắc cần được giải quyết minh bạch trước khi b n tới phương pháp tu h nh.

I/ Hãy nói đến mục đích thứ nhất : thắng được mọi khổ não ngay trong kiếp n y. Ở đây, ta cần phải phân biệt những đau đớn xác thịt v những đau khổ tinh thần. Ðau đớn xác thịt l một cảm giác sinh lý, tuy có ảnh hưởng đến tâm lý, có thể gây sự buồn lo l một đau khổ tinh thần, nhưng hai cái đó l hai sự kiện khác nhau,ta chớ nên lẫn lộn.

Ðau đớn xác thịt như bị ngã gẫy xương, tất nhiên phải rên la, hoặc như bị cơn sốt h nh hạ, tất nhiên phải than thở, dù bậc chân tu cũng vậy. Tuy cũng có những bậc can trường như Quan Công đời Tam Quốc, đưa cánh tay bị trúng tên tẩm độc cho Hoa Ð cạo xương m vẫn cười nói ung dung, hoặc như thượng tọa Thích Quảng Ðức trong khi lửa thiêu đốt m vẫn nghiêm trang chắp tay niệm Phật, nhưng đó chỉ l những trường hợp hãn hữu. Nói chung, đau đớn xác thịt thì người tu hay không tu đu cảm giác như nhau. Chỉ khác nhau ở chỗ người thì để cho đau đớn xác thịt gây nên tâm trạng đau buồn, người thì không.

Ví dụ một người đi đường lỡ bị xe cán, gẫy chân. Ðể chứng minh rằng đau đớn xác thịt v đau khổ tinh thần l hai sự kiện riêng biệt, ta giả thiết hai trường hợp. Trong trường hợp thứ nhất, kẻ bị nạn không được bồi thường gì cả, vì tai nạn do hắn bất cẩn gây ra, lơ đãng tự đâm v o một chiếc xe đang chạy. Thêm v o cái đau đớn xác thịt, hắn còn bị đau khổ tinh thần khi nghĩ đến tấm thân t n tật sẽ không đủ sức nuôi sống vợ con. Trong trường hợp thứ hai, hắn được bồi thường một số tin lớn, thừa đảm bảo no ấm cho gia đình trong tương lai, thì tuy vẫn đau đớn xác thịt m tâm hồn thì vui sướng, có khi lại còn cho tai nạn 'được' gẫy chân l một cái may mắn bất ngờ.

Nhưng ví dụ trên chưa đủ, vì tâm trạng nạn nhân tùy thuộc một yếu tố ngoại lai : số tin bồi thường. Vậy xin dẫn chứng một tỷ dụ khác, trong đó sự giữ vững tâm hồn an lạc trong khi xác thịt bị đau đớn không tùy thuộc một cái gì khác ngo i bản tâm. Ðó l trường hợp các nh cách mạng bị tù đ y khổ sai ở Côn Ðảo trong thời Pháp thuộc. Ðọc tập Thơ Tù của cụ Huỳnh Thúc Kháng, ta thấy các cụ vẫn vui vẻ vì hãnh diện v h nh động ái quốc của mình, còn việc th nh bại bất luận b n.

Nói tóm lại, đau đớn xác thịt không thuộc phạm vi Phật giáo điu trị (mặc dầu tinh thần có thể ngược lại ảnh hưởng đến xác thịt, giảm đau đớn hoặc có khi khỏi bệnh), nó thuộc phạm vi Y học điu trị. Dưới đây chỉ xin b n đến những đau khổ tinh thần thôi.

Vấn đ đặt ra l ta có thể thắng được chúng không ? Muốn giản dị hóa vấn đ n y, thiết tưởng nên phân biệt hai loại đau khổ tinh thần.

Loại thứ nhất l đau khổ tự chúng ta tạo ra, như con tầm nhả tơ tự trói buộc trong kén. Loại n y có thuốc chữa, ngay sự hiểu biết thông thường hoặc giáo dục Nho học cũng đủ kiến hiệu. Xin lấy hai thí dụ :

Thí dụ thứ nhất l lòng tham. Có tham người công chức mới ăn hối lộ, rồi bị cách chức, tù đ y. Có tham người thương gia mới đi v o những kinh doanh phiêu lưu, rồi bị phá sản, thất cơ lơ vận. Thuốc chữa bệnh tham, ai nấy đu biết rõ, l tri túc quả dục, thấy đủ muốn ít. Tri túc thì dù nghèo hèn vẫn được thảnh thơi sung sướng; không tri túc thì dù giầu sang đến đâu vẫn phải lao tâm khổ trí để được giầu sang hơn. V đó l đạo chí công vô tư của thiên địa : hạnh phúc không phải l độc quyn của những tòa nh lộng lẫy, m có thể ẩn núp dưới mái tranh siêu vẹo.

Một căn bệnh thông thường cũng thuộc loại đau khổ thứ nhất l lòng sân. Ví dụ hai người lương thiện, bị kẻ ganh ghét dèm pha nói xấu l m nhục. Người thứ nhất tức giận lồng lộn, vì đó bị khổ. Người thứ hai thản nhiên, cho rằng kẻ kia ngậm máu phun người thì chỉ l m cho miệng hắn dơ bẩn m thôi, không can cớ gì đến ta, nên không khổ. Người n y đã học được hạnh nhẫn nhục, một hạnh rất can trường dũng mãnh, chứ không phải hèn nhát. Hèn nhát l thấy việc nghĩa m không dám l m, còn nhẫn nhục l đại lượng, không thèm chấp kẻ tiểu nhân.

Nói tóm lại, v loại đau khổ thứ nhất, gây ra bởi lòng tham, sân, si, mạn, ta có thể thắng được nếu chịu bình tĩnh nghe tiếng nói của lẽ phải hoặc đã tập quen được tác phong của Nho học, chưa cần đến giáo lý đạo Phật.

Bây giờ xin b n đến loại đau khổ thứ hai, không do tự ta tạo nên, m do số mệnh hay một sự rủi ro bất ngờ n o đem đến. Ví dụ : người l m ruộng bị trận bão cuốn trôi sản nghiệp, lo buồn cho gia đình sẽ bị túng thiếu đói rét ; người học trò chăm chỉ nhưng đúng v o ng y thi thì bị ốm, không đi thi được, lo buồn cho tương lai của mình ; người gặp cảnh sinh ly tử biệt, cha mẹ chết hoặc con cái đi kiếm ăn xa không nhận được tin tức, nên cảm thương lo buồn, v . v . Loại đau khổ n y, thế nhân cho l không sao thắng được. Ôn Như Hầu đã viết trong cuốn Tần Cung oán :

Quyn họa phúc trời tranh mất cả,
Chút tiện nghi chẳng trả phần ai.
Con quay búng sẵn trên trời,
Mờ mờ nhân ảnh như người đi đêm.

Những câu thơ yếm thế đó tả đúng tâm lý thông thường của chúng ta : Con người sống ở trên đời chỉ l một con quay búng sẵn, quyn họa phúc đâu có ở mình ?

Khổng học có cố gắng đem lại một phương thuốc, l ' tri thiên mệnh' : Vận mệnh của mình do các sức huyn bí của vũ trụ l C n, Khôn, Thủy, Hỏa, v . v . tác động với nhau, đến một lúc n o đó thì sinh ra họa phúc, mình khó lòng chống lại đuợc, m chỉ nên h nh động khôn ngoan nhất để giảm bớt phần bất hạnh v tăng thêm phần hòa thuận. Ðó l tư tưởng của kinh Dịch, một phương pháp chữa bệnh symptomatique, chứ không phải l chữa bệnh tận gốc. Mảnh đất trên đó Nho học đ nh chịu bó tay, lại chính l đất dụng võ của Phật giáo với những giáo lý Sắc Không, Vô Thường, Vô Ngã, Nhân Quả, v . v . m ý chính l : phá cái Chấp Ngã v những cái gì bám v o ta như danh lợi. Một khi những cái chấp ấy bị đập tan rồi, thử hỏi phin não còn có lối n o xâm chiếm lòng ta ?

II. Bây giờ xin b n sang mục đích thứ hai của việc tu h nh l hy vọng sẽ được giải thoát khỏi vòng Luân hồi. Mục đích thứ nhất thực tế bao nhiêu thì mục đích thứ hai hình như viển vông bấy nhiêu. Thật vậy, trong việc tu h nh để thắng những phin não trong kiếp n y, ta có thể tự ấn chứng kết quả tới bậc n o, tùy theo sự nhận xét tâm ta còn giao động hay đã ổn định nhiu ít trước những biến cố xẩy đến cho ta. Nhân v Quả đu ở thời hiện tại, nên d nhận xét. Nhưng trong công việc tu h nh để hy vọng sẽ được giải thoát khỏi vòng luân hồi, thì biết ấn chứng kết quả bằng cách n o ? L m sao biết mình đã có bao nhiêu phần trăm hy vọng sẽ khỏi phải tái sinh trong biển trầm luân ? Ở đây, việc tu h nh cũng thực hiện ở thời hiện tại, nhưng kết quả mong đợi lại sẽ chỉ thực hiện trong tương lai. L m sao tâm thức ta nhìn thấu được tương lai ?

Chúng tôi xin thú nhận rằng việc Luân Hồi v nhất l việc giải thoát khỏi Luân Hồi l những huyn bí bất khả chứng minh bằng phương pháp khoa học. Tuy nhiên, không phải l chưa thấy có cách n o ấn chứng kết quả (sẽ chỉ thực hiện trong tương lai) m chúng ta không tin. Tình trạng n y cũng tương tự như tình trạng chúng ta bắt buộc phải tin lời tiên đoán của các nh thiên văn học rằng đến ng y n o, giờ n o, sẽ có nhật thực ở nơi n o, mặc dầu hiện tượng đó chưa có, sẽ chỉ xẩy ra trong tương lai. V thuyết Luân Hồi cũng vậy, chúng ta nên tin, phải tin một cách triệt để, không chút do dự ho i nghi vì sự tin tưởng đó, nếu không dựa v o những định luật Képler, cũng dựa v o ba yếu tố cụ thể :

Một l trong v i quyển kinh, đức Phật đã minh bạch nói rằng thiện nam tử, thiện nữ nhân n o tin lời Ng i v l m theo lời Ng i dạy bảo, thì sẽ được đạo Vô Thượng Chánh Ðẳng, Chánh Giác, chẳng h lui chuyển. Ðặc biệt l b i Bát Nhã Ba La Mật Ða Tâm Kinh, m trong khóa l n o cũng bắt buộc phải tụng, nếu ta hiểu được ý nghĩa thâm thúy của nó, thì cũng đủ được độ nhất thiết khổ ách như đức Quán Tự Tại Bồ Tát.

Hai l thuyết Thập Nhị Nhân Duyên đã nói rõ : Luân Hồi l chuỗi vòng luẩn quẩn vô cùng tận, không đầu không đuôi, trong đó 12 nhân duyên lần lượt cái n y sinh ra cái kia. Ví dụ lão tử, biểu tượng khổ đau. Nhưng tại sao con người lại phải khổ đau, phải gi v chết ? Vì con người đã được sinh ra (Sinh). M sở dĩ con người sinh ra l vì sức mạnh của nghiệp báo đã đưa tới sự hiện hữu (Hữu) của sinh vật, v . v . Cái vòng luẩn quẩn vô cùng tận đó, tuy vậy sẽ không thể tiếp nối được nữa nếu đập tan được các mắt xích trong chuỗi đó, như đức Phật đã l m khi Ng i th nh đạo.

V điểm thứ ba, có thể l lý luận vững chắc nhất, l phải công nhận Luân Hồi mới giải thích được ổn thỏa định luật Nhân Quả, một giáo lý quan trọng của Phật giáo. Vì Quả không phải bao giờ cũng đi lin ngay với Nhân, m chỉ chín mùi khi gặp đủ các duyên cần thiết, nên có khi đến kiếp sau mới phát hiện. Do đó m ta thường thấy cảnh trái ngược l có kẻ ác được hưởng giầu sang, v có người hin bị nghèo hèn. Nếu không chấp nhận thuyết Luân Hồi tái lập trật tự thưởng thiện phạt ác trong một kiếp sau thì định luật Nhân Quả sẽ không còn giá trị nữa.

KẾT LUẬN.

Sau khi đã minh định hai mục đích chính yếu của việc tu h nh, chúng ta hiểu rằng tu h nh l thắp sáng ngọn đèn Chơn Tâm, không để cho nó bị lu mờ bởi vọng tâm, để nhìn đời với một nhãn quan sáng suốt hơn. Cũng như người đi trong đêm tối, thấy chiếc dây thừng tưởng l con rắn, sợ đến nỗi chết ngất ; tu h nh l để biết con rắn kia chỉ l chiếc dây thừng, không có gì đáng sợ cả : đó l mục đích thứ nhất của nó. V mục đích thứ hai (giải thoát khỏi vòng Luân Hồi), ta có thể lấy ví dụ sau đây : một kẻ l m ác để hưởng giầu sang, cũng như một người đang nghiện ma túy, thấy mình bay bổng trên chín từng mây. Người đó không biết rằng đó chỉ l một ảo ảnh, v sau khi thuốc nhạt thì lại thấy cuộc đời thêm đen tối. Tu h nh chính l nhận rõ cái giả hạnh phúc tạm thời kia, vứt bỏ nó đi để kiếm cái chơn hạnh phúc vĩnh vin.
---------------

Ðạo Hiếu Xưa V Nay.

Nhân l Vu Lan đ cao đạo Hiếu, chúng tôi tò mò muốn nhận định xem ng y nay đạo Hiếu có còn được tôn trọng trong xã hội người Việt hải ngoại hay không. V chúng tôi đã than thở khi đọc trong Lá Thư Bô Lão số 12 b i 'Một chuyện đau lòng' , tóm tắt như sau : Một ông trước đây cho con du học ở Pháp, nó lấy vợ đầm. Khi ông bỏ nước sang Pháp, tưởng có thể trông cậy v o đứa con m mình đã tốn bao nhiêu công của để cho nó du học th nh t i, thì khi tới phi trường Orly chẳng thấy ai ra đón cả. Ông thui thủi tìm đến nh con, v thấy đứa con dâu ngoại quốc ghé tai chồng nó thì thầm : 'Qu'est-ce qu'il veut ce gorille?' (Con khỉ độc kia muốn gì ?) Rất may đó chỉ l một trường hợp hãn hữu. Trường hợp thông thường không phũ ph ng như thế, nhưng cũng rất đau lòng, được tả trong một b i thơ đăng trong tập san Tuổi V ng số 1 (trang 12). Xin trích ra đây một đoạn :

. . . Trường hợp Gi n y đo n tụ cùng với gái trai
Sự chung đụng chắc cũng gây bao nan giải !
N o nỗi trẻ, n o tính gi , tất nhiên nhiu phin toái,
Rể, Dâu, Con, tuy chiu đãy . . . chịu đựng thôi ! . . .

Thật khác xa thuở xưa, chữ Hiếu được coi l một đức tính bất khả luận b n, từ bình dân đến sĩ phu đu tôn trọng. Ðây l mấy câu tục ngữ ca dao chứng tỏ sự kiện đó :

- Công Cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chẩy ra.

- Trẻ cậy Cha
Gi cậy con.

- Công Cha nghĩa Mẹ chớ quên
n vua lộc nước mong đn con ơi.

- Con người có Bố, có Ông,
Như cây có cội, như sông có nguồn.

- Ðêm đêm ra thắp đèn trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với con.

- Vẳng nghe chim vịt kêu chiu
Bâng khuâng nhớ mẹ chín chìu ruột đau
Thương thay chín chữ cù lao
Tam niên nhũ bộ biết bao nhiêu tình.

Trong những câu tục ngữ ca dao đó, ta thấy đạo Hiếu hồn nhiên l một tình nghĩa thắm thiết, không có một chút bó buộc n o.

Nghiên cứu đạo Hiếu trong sách Nho, thì thấy :

- Trong Luận Ngữ, quyển I, chương Học nhi, câu thứ II, đức Khổng định nghĩa chữ Hiếu một cách tổng quát như sau : 'Cha còn sống, nhận xét chí của cha. Cha đã mất, nhận xét hạnh của cha. Trong ba năm để tang, không sửa đổi cái đạo của cha, thì có thể gọi l có hiếu vậy'. Nghĩa l : dù cha có điu gì sái quấy, người con có hiếu cũng không dám bộc lộ để cha mang tiếng xấu. Ví dụ nếu cha sủng ái một người thiếp bất hin, thì hiếu tử cũng không nên ruồng bỏ người đó đi sau khi cha mất. Quan niệm n y có vẻ cố chấp, nhưng rất thích hợp với đạo đức phong kiến, con phải ho n to n phục tòng cha mẹ, đến nỗi ' Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu'. (Cha bắt con chết, con không chết l bất hiếu)

Chúng ta bây giờ có thể không chấp nhận lối hiếu hạnh mù quáng đó, nhưng những lời Khổng tử giảng v chữ Hiếu, phần lớn ng y nay vẫn còn có giá trị, người l m con n o cũng nên theo, dù sống ở Việt Nam hay ở hải ngoại. Ví dụ cũng trong Luận Ngữ, quyển I, chưong Vi Chính, chúng tôi thấy :

- Câu 5 : Mạnh Ý tử hỏi v Hiếu, v được Khổng tử bảo :'Hiếu l không được trái đạo.' Ph n Trì hỏi thế l nghĩa gì, v được Khổng tử đáp : 'Khi cha mẹ còn sống, lấy l m phục dưỡng ; khi cha mẹ mất, lấy l m tống táng ; khi thờ cúng, lấy l m tế'.

Câu n y đ cao chữ L trong đạo Hiếu. Anh con trai kia không ra đón bố ở phi trường, bỏ mặc bố bơ vơ đất khách, l không giữ l, l bất hiếu.

- Câu 7 : Tử Du hỏi v Hiếu, Khổng tử bảo : 'Người ta thường cho hiếu l nuôi nấng cha mẹ. Nhưng chó ngựa cũng phải nuôi nấng, v hiếu l phải kính cẩn nuôi nấng cha mẹ, nếu không kính cẩn thì khác gì nuôi nấng chó ngựa ?'

- Câu 8 : Tử Hạ hỏi v hiếu, Khổng tử bảo : ' Khó l sắc diện của người con đứng trước cha mẹ, phải hòa nhã, chứ nếu chỉ l m giúp cha mẹ, có đồ ăn đem biếu cha mẹ, thì đâu đủ gọi l hiếu ?'.

Câu 7 v 8 gần cùng một ý kiến với câu 5 : phụng dưỡng cha mẹ phải kính cẩn, chứ không phải chỉ nuôi nấng l đủ hiếu. Thời buổi n y, biết bao gia đình người Việt hải ngoại, con đi l m vất vả để kiếm tin có nuôi cha mẹ thật, nhưng cáu kỉnh, nuôi một cách min cưỡng, khó chịu, đâu phải l hiếu ? Vẫn biết sự khiếm khuyết n y do ho n cảnh gây nên, nếu còn ở Việt Nam, thừa tin rộng rãi, có người l m sai bảo, thì sự con kính cẩn đối với cha mẹ l thường tình. Nhưng biết thắng ho n cảnh mới l người trượng phu, còn phải chiếu theo ho n cảnh thì chỉ l tiểu nhân m thôi.
-------------

V i Phương Thuật Ðiu Tâm.

Trong một b i trước, chúng tôi đã trình bầy rằng người tu h nh cố gắng v có thể thắng được những phin não trong kiếp hiện tại. Hoặc bằng pháp môn Thin, truy nguyên chúng v nhận biết chúng chỉ l những hiện tượng không có thực chất, chỉ do tâm bất tịnh tạo ra m thôi. Hoặc bằng pháp môn Tịnh Ðộ, cảm thông tâm mình với tâm Phật trong một nim an lạc vô úy.

Nhưng đạt tới kết quả đó không phải l chiu hôm sớm mai m được. Công phu tu h nh l một công phu bn bỉ, đòi hỏi nhiu kiên nhẫn, vì trải qua nhiu kiếp mê lầm. chúng ta đã để cho tâm bị mê hoặc bởi ảo cảnh do chính nó tạo ra, không còn tự chủ được nữa m trái lại bị lôi cuốn theo những ảo cảnh đó. Hơn thế nữa, dù cây muốn lặng m gió chẳng dừng, nhiu khi cuộc đời đưa lại cho chúng ta những biến cố bất như ý, như sinh ly tử biệt, hao tán tin t i, kẻ tiểu nhân gièm pha phản bội, v . v .

Biết vậy nên một số cao tăng, để giúp đỡ chúng sinh d thắng được những phin não, đã có những lời cảnh tỉnh cụ thể, áp dụng cho mọi trường hợp nói chung, hoặc thích hợp với riêng mỗi loại trường hợp. Hồi còn ở Saigon, chúng tôi đã có may mắn được đọc một số những b i luận đó, nay xin cống hiến quý đạo hữu cùng thưởng lãm. I. Quyển Thiếu Thất lục môn của tổ sư Bồ Ð Ðạt Ma có đ ra mấy phương thuật Hạnh nhập như sau :

A. Vô Sở Cầu Hạnh.- Người đời mải đắm mê, việc gì cũng tham trước, thế gọi l cầu. Bậc trí ngộ được lẽ chân, chuyển ngược thế tục, nên tâm an trụ ở vô vi, thân hình tùy nghi m vận chuyển. Muôn vật đu l không, có gì vui m cầu được ? Ở lâu trong ba cõi khác n o như trong nh lửa. Thông suốt được vậy ắt buông hết sự vật, dứt tưởng, chẳng cầu.

Kinh nói : ' Còn cầu còn khổ. Hết cầu mới được vui.' Xét biết không cầu mới thực l đạo hạnh, nên nói l Hạnh không cầu mong.

Chúng tôi xin góp thêm hai ý kiến sau đây :

Một l chúng ta nên nhận định đúng mức hạnh n y. Con người có những nhu cầu tự nhiên hoặc chánh đáng như đói thì ăn, rét thì cầu áo ấm, sau nhiu giờ l m việc khó nhọc cầu có những cuộc tiêu khiển giải trí, v . v . Tuyệt đối vô sở cầu l một điu vô lý v bất khả. Vậy vô sở cầu hạnh chỉ có ý nghĩa l đừng có những cầu mong quá đáng, ăn uống nên đạm bạc, trang sức không cần lụa l ngọc v ng, tiêu khiển bằng gió mát trăng trong, câu thơ, cuộc cờ, tiếng đ n, nét vẽ chứ không cầu những tiệc vui suốt sáng, trận cười thâu đêm. Có giữ hạnh vô sở cầu như vậy mới tránh được những lao tâm khổ tứ của kẻ mải miết chạy theo phú quý, v nhất l tránh được những nhục nhã tả trong câu văn sau đây của nh văn Cao Bá Quát :

Ngán nhỉ kẻ tham b khóa lợi, mũ cánh chuồn đội trên mái tóc,
Nghiêng mình đứng chực cửa hầu môn ;
Quản bao kẻ mang cái gi m danh, áo giới lân trùm dưới cơ phu,
Mõi gối quì mòn sân tướng phủ.

Hai l chúng ta nên nhận cho đúng phạm vi của hạnh vô sở cầu. Nó nhằm v o những sở cầu vị kỷ, có mục đích vinh thân phì gia, chứ không áp dụng đối với những sở cầu vị tha, có mục đích đem lại hạnh phúc cho nhân quần xã hội. Ví dụ bậc thánh nhân như đức Khổng Phu tử, vì muốn bình thiên hạ nên đã khó nhọc chu du khắp Hoa hạ để tìm một vị chư hầu chịu thi h nh đạo của Ng i. Ví dụ bậc anh hùng như ông Lê Lợi, vì muốn giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi gông cùm của giặc Minh, nên đã gian lao v o sinh ra tử trong mười năm để xua đuổi quân thù ra khỏi đất nước. Ví dụ bậc trí thức như b Marie Curie vì muốn khám phá những bí mật của tạo hóa, nên đã ng y đêm nghiên cứu quang tuyến X đến nỗi bị quang tuyến đó t n phá cơ thể cho đến chết. Những bậc vĩ nhân đó đã có những sở cầu đáng trọng, v chắc chắn các Ng i vui lòng chịu lao tâm mệt trí vì chúng, không h thấy khổ não.

B. Tùy duyên hạnh. - Chúng sinh đu do duyên nghiệp m chuyển th nh, chẳng có cái Tôi. Mọi nỗi khổ vui đu do nhân duyên sanh. Nếu may được quả báo tốt, hưởng đủ vinh dự, ấy l do nhân l nh thuở trước cảm nên, nay mới được vậy. H duyên hết thì lại ho n không, m vui nỗi gì ? Ðược mất gì đu tùy theo duyên, nhưng tâm người không vì vậy m được thêm hoặc bớt mất gì.

Nếu thấu đáo được vậy thì gió vui chẳng động, lặng lẽ m thuận đạo, nên nói l hạnh tùy thuận theo duyên nghiệp vậy.

Chúng tôi xin góp ý kiến sau đây : Trái với vô sở cầu hạnh l một thế thủ, xa lánh những phin não có thể đến, thì tùy duyên hạnh có tính cách tích cực hơn, dùng để đối phó với những phin não đã đến.

Nhưng nó không phải l thái độ liu lĩnh của kẻ thất phu mê say theo đuổi cái sở cầu ti tiện của mình, như kẻ mê đánh bạc, bất chấp vợ con bị đói rét, h có đồng tin trong tay l đem nướng v o các sòng bạc. Tùy duyên hạnh, trái lại, l thái độ phóng khoáng của bậc quân tử, nghèo không tiện, giầu không kiêu, mất không buồn, được không vui, coi tất cả trò đời như phù vân, tan hợp hợp tan, không thèm bận tâm đến.

Ðó chính l tôn chỉ của các đạo sĩ theo thuyết vô vi, của Trang tử khi vợ chết gõ v o chậu đồng m ca hát, vì biết rằng người vợ thân mến đó đã từ hư vô m sinh, thì nay lại trở v hư vô, có việc gì m phải than khóc ? Tư tưởng phóng khoáng đó, đã đ nh l nẩy mầm nở hoa nhiu nhất ở Ðông, nhưng cũng không phải l hiếm ở Âu Tây. Hồi còn đi học, chúng tôi đã say mê đọc b i thơ bằng Pháp văn 'SI' của André Maurois, dịch từ b i thơ 'IF' bằng Anh ngữ của Ruydard Kipling. Tiếc rằng không có t i l m thơ theo gương nh thơ Pháp, chúng tôi đ nh xin lược dịch bằng văn suôi hai đoạn của b i thơ bất hủ đó :

Nếu ngươi có thể nhìn sự nghiệp một đời bị tan t nh
M , không một lời than, bắt tay v o việc tái tạo,
Hoặc mất trong một ván b i tất cả kết quả của trăm trận thắng
Không một cử chỉ v không cả một thở gi i,
Nếu ngươi có thể l tình nhân m không đắm mê,
Nếu ngươi có thể cương cường m vẫn giữ lòng từ,
V , bị người ghét bỏ m không ghét bỏ một ai,
Chỉ đấu tranh v tự cứu mình . . . . .

Mặc dầu có phong thái một vị trượng phu hơn l một vị Bồ Tát, phải nhận rằng người hùng đó chẳng kém Bồ Tát l bao nhiêu v các đức tính từ bi, đại hùng, đại lực.

C. Báo oán hạnh. - Người tu h nh khi gặp cảnh khổ nên tự nghĩ như vầy : ' Ta từ bao kiếp trước buông lung không học, bỏ gốc theo ngọn, trôi giạt theo vật chất, nặng lòng thương ghét, gây hại không cùng. Ðời nay tuy ta không phạm lỗi, nhưng nghiệp dữ gieo từ trước nay kết trái chín, điu ấy n o phải do trời hoặc người tạo ra đâu, vậy ta đ nh nhẫn nhục chịu khổ, đừng nên oán trách.'

Kinh nói : 'Gặp khổ không buồn'. Vì sao vậy ? Vì thấu suốt luật nhân quả vậy. Mượn oán m h nh đạo nên nói l hạnh trả oán.

V hạnh n y, chúng tôi có ý kiến sau đây : Nó còn cao hơn, v khó thực h nh hơn hạnh tùy duyên. Vì người theo được hạnh n y, không những nhẫn nhục chịu đựng khổ não, m còn hiểu rằng chúng l kết quả những ác nghiệp mình đã tạo ra trong kiếp n y hoặc kiếp trước, nên bây giờ tình nguyện sám hối để lòng được thanh thoát. Cái cao siêu trong báo oán hạnh chính l ở đó, không đón nhận đau khổ một cách thản nhiên m cảm kích đón tiếp chúng như l những chén thuốc đắng có công dụng thanh lọc tâm hồn.

Vì báo oán hạnh cao siêu như vậy, nên khó tìm được trong lịch sử v văn học một trường hợp thực h nh đúng nghĩa. Ta lấy ví dụ n ng Kiu, một người được mô tả l có một nghiệp chướng nặng n biểu hiện bằng giấc mộng Ðạm Tiên cho biết tên n ng đã ghi trong sổ đoạn trường. trong khi bị đọa đ y ở lầu xanh ô uế, cố nhiên ta không thể chờ đợi ở n ng thực h nh báo oán hạnh. Nhưng khi n ng được Hoạn Thư cho phép ra tu ở Quan Âm các, đáng lẽ n ng phải vui lòng tu cho trọn kiếp, thì n ng vẫn ngậm thở nuốt than, rồi trốn đi. Chính Tố Như tiên sinh, người đã tạo ra nhân vật đó, cũng có phản ứng tương tự. Sử chép rằng lúc bệnh nặng tiên sinh không chịu uống thuốc, v đến giờ lâm chung chỉ hỏi người nh :

- Lạnh đến đâu rồi ?
- Dạ, đã đến bụng.
- Ðược.

Tiên sinh chỉ thốt ra một lời đó thôi, rồi lìa đời. Thế nghĩa l tiên sinh vẫn bực tức mang tâm sự 'trung thần nhi sự nhị quân', vẫn âm thầm đau khổ nên coi sự chết l được giải thoát. Tiên sinh đâu có tu theo báo oán hạnh ?

Tu theo báo oán hạnh, họa chăng chỉ có Quan Âm Thị Kính, sau khi bị Thị Mầu gieo tiếng xấu, bị đuổi ra ở ngo i tam quan :

Nương mình bên cụm cúc hoa
Một hai chồi trúc, năm ba khóm hồng.
Gương minh nguyệt, quạt thanh phong,
Cười cùng thiếu nữ, bạn cùng thuyn quyên.

Tác giả đã khéo din tả hạnh báo oán của đức Quan Âm Thị Kính bằng hai chữ cười (cười cùng thiếu nữ, tức l gió mát) v bạn (bạn cùng thuyn quyên, tức l trăng trong). Trong cuộc thử thách đau khổ, Ng i vẫn cười vui bới bạn gió trăng vì Ng i đã hiểu rõ :

Chữ rằng : nhẫn nhục nhiệm hòa,
Nhẫn điu khó nhẫn mới l chân tu.

II. Trên đây l những phương thuật trợ giúp việc tu h nh trong mọi trường hợp nói chung. Ðể chữa những căn bệnh riêng, cũng có những b i thuốc riêng thích hợp với mỗi căn bệnh.

A. Ðối với bệnh ham mê l m giầu, quyển Vạn pháp quy tâm lục có đoạn như sau : Kinh Phật nói : 'T i sản hiện tại của người đời l của chung của năm nh . Năm nh l nh vua quan, nh nước lửa, nh trộm cướp, nh giặc giã, con cháu tiêu phá. Người đời dại dột, đắng cay suốt cả một đời, tạo cho nhiu tin của, mong được vĩnh vin giầu có. Ðâu biết đãy l phần của năm nh , một ng y kia sẽ tan nát. Như vậy giữ của một cách công bằng m còn chẳng lâu thay, huống l dựt ngang hay lừa đảo m có thể thường còn ư ?'

Xin góp thêm ý kiến : Bệnh ham l m giầu c ng ng y c ng phát triển với nn văn minh cơ khí. Thắp đuốc đi khắp nơi cũng không tìm đâu thấy một nhân vật như cụ Nguyn Minh Triết (1567-1662), đỗ tiến sĩ v l m quan đến chức thượng thư, tước quận công. Vậy m cụ nổi tiếng 'h tiện' , theo b i thơ tự vịnh sau đây :

Giầu thì ba bữa, khó thì hai,
Lần đổi cho qua tháng thiếu đầy.
Nón đổi lá ngo i, quần đổi ống,
Dép thay da mặt, túi thay quai.
Dặn vợ có c đừng gắp mắm,
Bảo con bớt gạo bỏ thêm khoai.
Thế gian mặc kẻ cười h tiện,
Ta chẳng phin ai, chẳng lụy ai.

Chúng ta ng y nay khó có thể không ham kiếm tin (một cách chính đáng, lẽ cố nhiên), vì đời sống ng y nay có nhiu điu kiện khác hẳn thời xưa : phải kiếm cho đủ để trả tin nh , tin điện, tiên nước, tin đổ rác, v . v . một trăm thứ tin m thời xưa không cần đến. Nhưng chúng ta chớ nên vì đó m ham l m giầu quá nhu cầu bình thường. Khoan nói đến năm nh chực sẵn để phá của như kinh Phật đã nói, chúng ta cứ hồi tưởng đến cuộc tản cư năm 1946, v hai cuộc di cư năm 1954 v năm 1975, vì đó chúng ta đã bị phá sãn 3 lần, thì cũng đủ thấy việc ham l m giầu l một gắng sức vô ích, chỉ l m hao tổn sức lực v tinh thần m thôi. Bây giờ ở đậu trên đất Mỹ, đã chắc gì được hưởng thái bình mãi mãi ? Vậy những cố gắng d nh cho việc l m giầu, ta nên d nh cho việc tu h nh để hưởng an lạc, l cái m không biến cố n o có thể lay chuyển nổi.

B. Ðối với bệnh thù hận, quyển Tọa thin tam muội có đoạn như sau :

Phải đem tâm Từ m đối với mọi người thân sơ, v cả những người l m hại ta. Tại sao ?

- Người kia kiếp trước biết đâu không phải l thân quyến của ta, nay không thể do một chút sân m sanh thù ghét. Ta phải nhịn họ.

- Lại nghĩ : Nếu không có kẻ thù ghét thì l m sao th nh tựu nhân sanh nhẫn ? Sanh nhẫn l do kẻ oán thù ban cho, như vậy kẻ oán thù l người thân thiện của ta.

- Hơn nữa, quả báo của Sân l tối trọng, trong các thứ ác nó l bậc trên hết, do sân mới t n hại người, vật, nó l cái độc muốn đốt người m kỳ thật l thiêu mình.

- Lại nghĩ : Thân ngũ ấm n y l cái rừng đau khổ, l mục tiêu chịu đựng những điu tai ác, thì những cái khổ não tai ác đến, l m gì tránh khỏi được ? Như gai nhọn đâm v o thân, khổ não vô lượng, các thứ oán thù rất nhiu không thể diệt hết, phải tự bảo vệ bằng cách mang đôi giầy nhẫn nhục.

Xin góp thêm ý kiến : Nh Nho khi xưa đã có câu ' Thắng người thì d, thắng mình mới khó'. Nếu ta th nh thật tự kiểm thảo những việc bất hạnh đã xẩy đến cho ta trong quá khứ, thì sẽ thấy quá nửa l do tính nóng giận thù hận của ta đã trực tiếp gây nên. V nếu tra cứu lịch sử thì sẽ thấy những vĩ nhân có sự nghiệp hiển hách đu l những người đim tĩnh, không bao giờ để cho cơn nóng giận l m mờ lương tri. Trong truyện Tam Quốc chí có chép rằng trong nh Gia Cát Lượng Khổng Minh ở Ngọa Long cương có dán đôi lin 'Ðạm bạc dĩ minh chí' v 'Ninh tĩnh dĩ trí vin'. Chắc chắn những đức tính đạm bạc v ninh tĩnh đó đã giúp đỡ Gia Cát tiên sinh, có sẵn óc thông minh tuyệt thế, nghĩ được những mưu kế thần sầu quỷ khốc.

Lịch sử đời Trần cũng có ghi chép rằng sau khi giặc Nguyên bỏ chạy, quân ta bắt được một hộp trong đó tướng Nguyên giữ những thư từ đi lại của những người Nam sẵn s ng l m chó săn cho giặc. Hộp được đem nộp vua Trần Nhân Tôn, nhưng vua không cho mở ra, truyn vất lin v o lửa, v bảo với quần thần rằng : ' Ðó l những người tạm thời lầm lạc vì những trận thất bại đầu tiên của quân ta. Nhưng sau khi thấy quân ta chuyển bại th nh thắng, thì tự nhiên họ lại quay v với tổ quốc. Hãy để cho họ an tâm lập công chuộc tội'. Quả nhiên hai năm sau, khi quân Nguyên lại sang xâm chiếm nước ta, thì to n dân đồng lòng chống giặc, không còn ai manh tâm phản bội nữa. Ðó chẳng phải l tấm gương đáng treo muôn đời ru ?

Tiếc thay vua Chiêu thống nh Lê lại không chịu theo b i học quảng đại đó. Khi theo chân Tôn Sĩ Nghị v Thăng Long, nh vua đã có những h nh động trả thù nhỏ nhen. Những triu thần n o đã cộng tác với Tây Sơn mấy tháng trước đu bị nh vua truyn xử tử hoặc chặt chân, tay, đến nỗi Thái hậu khi v đến bờ phía bắc sông Hồng, nghe tin đó bèn khóc rống lên v nói rằng : 'Cứ trả thù lẫn nhau đã mấy năm rồi, từ loạn kiêu binh trở đi, còn chưa đủ sao ? Còn muốn cho thực lực quốc gia bị hao mòn đến tận gốc r sao ? Gái gi n y đã phải lặn lội một lần sang cầu viện Trung quốc, còn muốn cho gái gi n y phải đ o tẩu một phen nữa sao ?' Rồi Thái hậu nhất định không sang đò. Vua Chiêu Thống phải cử triu thần sang năn nỉ mãi, b mới chịu hồi cung. Thật l một b i học cay đắng của bệnh thù hận.

C. Ðể trị bệnh dâm dục, quyển Tọa thin tam muội khuyên ta nên quán bất tịnh :

Từ chân đến đầu đầy dẫy bất tịnh : tóc, lông, móng tay, chân, răng, máu, mủ, ruột non, ruột gi , phẩn, nước tiểu, nước mũi, nước miếng , v . v .

Lại quán bất tịnh ở thây chết : thây mới chết bầm xanh, lần lần sình chướng, kế nứt nẻ, máu chẩy ra, rục rã, lầy thúi, giòi ăn, xương mục, thiêu rụi.

Nếu thực h nh việc quán tưởng đó với đối với người mình đang thèm muốn, thì chắc chắn hình ảnh người đó dù đẹp như Tây Thi cũng trở th nh một hình ảnh kinh tởm. Thực l một phương thuốc đắng có tác dụng ghê gớm. Nhưng người dâm dục có đ nh lòng tu theo lối quán tưởng đó không ? Vậy xin bổ khuyết bằng v i ý kiến d theo hơn sau đây :

- Theo luật nhân quả, t dâm vợ con người thì vợ con mình sẽ bị người khác t dâm.

- Nên nghĩ đến những đứa con hoang m mình có thể gieo rắc trong những phút cuồng dâm. V vấn đ n y, chúng tôi còn nhớ đã đọc một truyện ngắn Pháp, nhưng không còn nhớ tác giả l ai, có thể cảnh tỉnh khách l ng chơi :

Một ch ng sinh viên, trong một vụ nghỉ hè, tới trọ tại một quán bình dân ở một bãi biển nọ. Quán có một cô hầu b n khá xinh đẹp, ch ng sinh viên ve vãn mãi, nhưng vô hiệu. Một đêm kia, ch ng liu lĩnh lẻn v o phòng cô hầu, v hiếp dâm cô. Thế rồi gái bén hơi trai, từ đó hai người tối n o cũng vụng trộm với nhau. Ở ch ng sinh viên, thì đó chỉ l một cuộc giải quyết sinh lý thú vị. Nhưng ở n ng thôn nữ ngây thơ, thì đó l một mối tình chân thật khắng khít. Gần một tháng sau, hết nghỉ hè, ch ng sinh viên bỏ ra đi không một lời từ biệt.

Hai mươi năm sau, ch ng sinh viên đã trở th nh một văn sĩ nổi danh, phú quý cùng cực. Ông lại ra nghỉ mát tại bãi biển nọ, nhưng ở trọ tại một khách sạn lộng lẫy. Một hôm đi tản bộ, ông chợt nhìn thấy cái quán nghèo n n m thuở h n vi ông đã ở trọ. Tính hiếu kỳ khiến ông v o trong đó ăn một bữa cơm rẻ tin. Ông nhận diện được ông b chủ quán, nhưng ông b n y không nhận diện được ông. Hầu b n l một thanh niên mặt mũi cũng khá, nhưng câm, chỉ biết trả lời ú ớ. Ông bèn hỏi chuyện ông chủ quán, v được trả lời :

- Thằng câm đó l con hoang của một đứa hầu gái, trước có l m việc ở đây. Mẹ nó đẻ nó ra, rồi v i ng y sau bỏ xứ đi biệt tích. Chúng tôi đ nh phải gửi nó v o cô nhi viện, nhưng thỉnh thoảng vẫn tới thăm nó. Khốn khổ, nó bị tật câm, nên chẳng được học h nh gì cả, v trở th nh ngớ ngẩn. Ðến khi nó 15 tuổi, nhân thiếu người l m, chúng tôi bèn lĩnh nó ra v dùng nó l m tên hầu b n như mẹ nó trước kia. Ðược cái nó ngớ ngẩn nhưng không bao giờ nổi cơn khùng. Chỉ bực mình l đôi khi nó ngồi thu hình một só sỉnh n o đó cả ng y, như tượng gỗ.

- Thưa cụ, thế mẹ nó không bao giờ trở v thăm con ?

- Không. Cô ả chửa hoang, rồi có lẽ vì xấu hổ nên bỏ đi biệt xứ. Chúng tôi cũng tiếc vì con bé rất chịu khó l m lụng. Nó lại khá xinh sắn, tóc mầu bạch kim, lại ngoan ngoãn, chẳng ai trông thấy nó đú đởn với tên thanh niên n o trong l ng bao giờ. Thế m chửa hoang, ông nghĩ có lạ không ?

- Việc xẩy ra năm n o ? V tên cô đó l gì ?

- Cũng 20 năm rồi, ờ , đúng v o năm 19 . ., tôi còn nhớ. Tên nó l Anne.

Văn sĩ rùng mình : tên tuổi v mầu tóc bạch kim, đúng l cô hầu b n mình đã tằng tịu. Thời gian xẩy ra cũng trùng hợp. Phải chăng thằng câm ngớ ngẩn kia l con hoang của mình ? Rãt khéo léo, ông hỏi dò thêm ông b chủ quán, nhưng chẳng được biết thêm điu gì v tông tích cô gái đáng thương kia. V tính danh kẻ n o đã phá hoại đời cô, ông b chủ quán đã cố vặn hỏi, nhưng cô chỉ bưng mặt khóc m không trả lời.

Nh văn ngắm kỹ tên câm, v thấy nó hao hao giống mình thuở trẻ. Buồn bã v đầy nghi hoặc, ng y n o ông cũng từ khách sạnh đến quán nghèo n n kia để quan sát nó. Khi thì thấy nó giống mình, khi thì không. Thằng câm lại ngớ ngẩn, chỉ biết ú ớ trả lời. Sau v i ng y, lấy danh nghĩa l một triệu phú từ thiện, ông đưa cho ông b chủ quán một số tin quan trọng để săn sóc cho tên câm. V từ đó v sau, cuộc đời của ông bị ám ảnh bởi câu hỏi nan giải v nhức nhối : Thằng câm đó có phải l con hoang của mình không ?

Ai đã đọc qua truyện ngắn n y, đố khỏi kinh hồn táng đởm ?

- Trên đây l v i ý nghĩ v sự t dâm. Còn dâm sự trong phạm vi vợ chồng thì cố nhiên l không có lỗi gì. Hơn thế nữa, mỗi chúng sinh l kết quả của một dâm sự của cha mẹ, nên dâm tính l một bản năng của mọi sinh vật. Tần Cung oán đã din tả bản năng đó rất đúng :

Kìa điểu thú l lo i vạn vật,
Dẫu vô tri cũng bắt đèo bòng.
Có âm dương, có vợ chồng,
Dẫu từ thiên địa cũng vòng phu thê.

Kết Luận.

Mở rộng ý kiến đó ra, không những bản năng dâm dục, m tất cả các bản năng khác (min l không phạm đến quyn lợi của người khác), như thích ăn ngon, mặc đẹp, thích đ n ngọt hát hay, thích ở nh cao cửa rộng, v . v . đu chính đáng như những ho i vọng cao thượng hơn như trị quốc, bình thiên hạ, hoặc tạo cho mình một tên tuổi trong giới khoa học, văn học, nghệ thuật, v . v . Ðó l triết lý của Uy Vin tướng công, bậc nho sĩ anh hùng đã din tả chí bình sinh như sau :

Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc,
Nợ tang bồng vay trả, trả vay,
Chí l m trai nam bắc đông tây
Cho phỉ chí vẫy vùng trong bốn bể.

v cũng l khách phong lưu nạp hầu non lúc tuổi gi , đã tự tr o bằng những câu ngạo ngh như sau :

Tân nhân dục vấn lang niên kỷ
Ngũ thập niên tin, nhị thập tam.

(Din nghĩa : Cô vợ mới cưới hỏi tuổi ông chồng
Năm mươi năm trước ta hai mươi ba)

Ðó l triết lý nhập thế của Khổng học, một triết lý thích hợp với những định luật của thế giới giác quan. Nhưng người Phật tử nghĩ khác. Vì đã hiểu rằng sắc thọ tưởng h nh thức chỉ l những ảo ảnh do vọng tâm tạo ra, nên trái lại cố gắng thoát khỏi những hệ lụy của thế giới giác quan. Một mặt phải tạm sống giữa nhân quần xã hội nên vẫn tôn trọng những đòi hỏi của đạo xử thế : nhân, nghĩa, l, trí, tín, nhưng một mặt khác muốn vươn mình lên đời sống vĩnh vin trong muôn ng n kiếp, đi v o bể Ðại Thệ Như Lai.

Vấn đ l lựa chọn giữa hai triết lý đó, muốn sống h o hùng trong cuộc thế cám dỗ v đau khổ, hay muốn sống an lạc tự tại trong bản thể Chơn Như.

Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh.

Ðã l một tác phẩm của thi bá Nguyn Du, thì bất tất phải khen phò mã tốt áo. Trái lại, chúng tôi mạo muội xin đưa ra một vấn đ, hình như bất kính đối với bậc tin bối, nhưng thực ra chỉ có mục đích l m sáng tỏ ý nghĩa thâm trầm của b i văn kiệt tác đó. Vấn đ như sau : B i đó có theo đúng đường lối của Phật giáo không ?

1. Chúng tôi thấy có quyn nghi ngờ vì mấy điểm sau đây :

a) Tác giả đã tả một lũ cô hồn không nơi nương tựa, phải:

Dãi dầu trong mấy mươi năm
Thở than dưới đất, ăn nằm trên sương,
Nghe g gáy tìm đường lánh ẩn,
Lặn mặt trời lẩn thẩn tìm ra.....

Nhưng theo tín ngưỡng thông thường của Phật tử, trừ những kẻ cực ác phải đầy xuống địa ngục v những người cực thiện được sinh lên một cõi trời tươi sáng hơn cõi ta b n y, thì số còn lại, thiện ác trung bình, bất kể được hay không được người nh lập b n thờ cúng vái, đu phải đầu thai v o kiếp khác, trong thời hạn tối đa l 49 ng y. V trong thời gian quá độ ngắn ngủi đó, thần thức người chết phưởng phất đi tìm nơi đầu thai phù hợp với nghiệp đã tạo ra, cũng như bụi sắt bị đá nam châm hút, hay nói cho đúng hơn, như một luồng sóng từ điện hướng v o máy thu thanh n o vặn đúng tần số của nó để được lên tiếng. Như vậy, l m gì có chuyện cô hồn phải dãi dầu trong mấy mươi năm, v nhất l l m gì có chuyện phải ẩn náu dưới đất, đêm tối mới lẩn thẩn bò ra ?

b) B i văn tế n y chỉ nhằm v o các cô hồn lênh đênh quê người, không nơi nương tựa. . . Tại sao lại phải phân biệt những vong linh có con cháu thờ phụng ? Kinh sách Phật có chỗ n o b n sự phân biệt đó không ? Chúng tôi ngờ rằng tục lệ thờ cúng người chết chỉ l kết quả của Khổng học. "Sự tử như sự sinh, sự vong như sự tồn" chứ Phật giáo, tuy rất trọng đạo hiếu, hình như không chủ trương phải đèn hương cúng l mỗi ng y, chỉ trong giai đoạn 49 ng y sau lúc mệnh chung v trong ng y l Vu Lan mới phải tụng kinh cầu siêu thôi.

c) V cuối cùng, lời văn của tác phẩm n y vô cùng lâm ly thảm thiết, nếu cô hồn nghe được chắc chỉ tăng thêm mối đau lòng chứ chẳng được chút an ủi n o, mặc dầu đoạn cuối, từ câu 156 trở đi có khuyên nhủ họ đến nghe kinh để hiểu rõ :

Kiếp phù sinh như hình b o ảnh,
Có chữ rằng : "Vạn cảnh giai không ",
Ai ơi lấy Phật l m lòng,
Tự nhiên siêu thoát khỏi trong luân hồi.

Ðó l những lời khuyên nhủ rất quý báu, nhưng gửi cho người sống đúng hơn l cho người chết. Vong linh cần điu gì ? Trong bóng tối hãi hùng của cõi âm, họ lo sợ không biết phải l m gì để trở lại cõi dương đầy ánh sáng. Một hố sâu thăm thẳm ngăn kiếp vừa qua v kiếp lai sinh. Ðó l một tâm trạng lo sợ tự nhiên, cần phải giúp đỡ họ vượt qua bằng cách chỉ dẫn cho họ phải bỏ hết ân oán v phin não của kiếp vừa qua v hướng tâm trí v o thế giới an l nh của đức Phật. Có được chỉ dẫn như vậy, các vong linh mới hết lo sợ v vững tâm bước v o một kiếp mới hướng thiện. Chứ nhắc lại thời oanh liệt đã qua của họ v cảnh thảm sầu họ đang phải chịu đựng, thì chỉ l m cho tâm trí họ thêm xốn xang điên đảo m thôi, n o có ích gì ? Cách thức cầu siêu, đâu có phải như vậy.

2. Như vậy chúng ta có quyn nghi ngờ v tác dụng cầu siêu cho các vong linh của b i văn tế đó, v tự hỏi vậy thì tác dụng thực của nó ở chỗ n o ? Vấn đ được đặt ra một cách thẳng thắn như thế, thì hiển nhiên chỉ có một giải đáp : L tác giả đã thảo nó ra vì người sống hơn l vì người chết, lấy người chết để cảnh tỉnh những người sống còn đang mê mải v mộng giầu sang, còn đang hao tổn tinh thần v sức lực để xây dựng sự nghiệp trên cái không, còn chưa hiểu thuyết vô thường của nh Phật. Thật vậy, tuy b i văn đó cũng có đ cập đến những hạng người nghèo khó, nhưng mũi dùi chính nhắm v o hạng quyn quý trèo cao ngã đau. V ý nghĩ đó của tác giả không phải l một tư tưởng sáo rút ra từ các kinh truyện, m l kinh nghiệm bản thân đã từng :

Trải qua một cuộc bể dâu,
Những điu trông thấy m đau đớn lòng.

Thời đại tác giả sinh sống chính l một thời đại nhiu nhương, một tấn tuồng tang hải thương đin, nghiêng ngả sơn h , một bằng chứng thê thảm v hùng hồn của thuyết vô thường. Ta thử điểm mặt v i nhân vật lịch sử m chắc chắn tác giả đã nghĩ đến khi gọi hồn :

- Kẻ "Chí những lăm cướp gánh giang sơn", n o l vua Quang Trung lần lượt thôn tính Nam h , Bắc h , một trận phá tan 30 vạn quân Tầu, thế m than ôi :

"Tay cơ nghiệp nhất đán tận tiêu vong !"

N o l Nguyn hữu Chỉnh, trước đầu Tây Sơn, rồi sau quay v giúp vua Lê diệt trừ họ Trịnh, được tấn phong B ng Quốc Công, rồi lộng h nh muốn tái lập quyn vương phủ cho mình, cuối cùng cũng bị quân Tây Sơn bắt sống đem phân thây !

- Kẻ "M n lan trướng huệ, những cậy mình cung quế Hằng Nga" N o Ngọc Hân công chúa, gả cho Bắc Bình Vương, rồi khi nh Tây Sơn bị diệt, bị bọn cẩu tẩu triu Nguyn hạ sát với hai đứa con thơ, vợ vua Chiêu Thống, theo vua không kịp phải ẩn mình trong một cảnh chùa, mấy chục năm sau khi linh cữu cựu ho ng đưa v nước thì bỏ ăn đi theo từ quan ải đến Thăng Long rồi uống thuốc độc tuẫn tiết, v . v .

- Kẻ "Mũ cao áo rộng, ngọn bút son thác sống ở tay " . N o l Nguyn Khản, anh ruột tác giả, l m thủ tướng thời chúa Trịnh, sau khi Tây Sơn cướp nước chết một cách tối tăm. N o l Ngô Thời Nhậm, đầu Tây Sơn rồi sau khi quân Nam ra Bắc, bị bắt v đánh đòn ở Văn Miếu cho đến chết.

- Kẻ "B i binh bố trận, đem mình v o cướp ấn nguyên nhung". N o l lão tướng Ho ng Phùng Cơ cùng tám con trai đem quân cần vương v giúp chúa Trịnh, nhưng trong một trận quyết liệt trên bờ hồ Vạn Xuân, sáu vị công tử v gần to n thể quân cần vương bị t n sát. Sau khi Tây Sơn rút v Nam v Nguyn Hữu Chỉnh lộng quyn, lão anh hùng chống lại v bị xử tử ! N o l hổ tướng Tây Sơn Trần Quang Diệu, đã từng bách chiến bách thắng v quảng đại tha tính mạng cho quân Nguyn ở Bình Ðịnh, bị vua Gia Long bắt đem ra phân thây cùng với phu nhân, nữ anh hùng Bùi thị Xuân, v . v .

Những nhân vật lịch sử đó đã thuộc v một quá khứ gần hai thế kỷ rồi. Nhưng trong thời đại chúng ta đang sống đây, thiếu gì những tấm gương tầy liếp tương tự ? Ngó sang lịch sử thế giới, chúng ta thấy Troiky, Hitler, Mussolini, Rommel, Pétain, v . v . đu có chung cuộc thê thảm. V quay v lịch sử nước nh , ôi ! nói đến l m chi cho đau lòng.

Nói tóm lại, b i văn tế Thập Loại Chúng Sinh, thật l b i giảng v giáo lý vô thường, không cần đến lý luận, m đập v o tâm trí người đọc hay người nghe.
--------------------

Thơ Xuân.

Nhân dịp Xuân Bính Dần, chúng tôi xin cống hiến quý độc giả "Nguồn Ðạo " hai b i thơ đượm đạo vị của Phật giáo. B i thứ nhất của Vạn Hạnh thin sư, thầy học của Lý Công Uẩn, vị thái tổ của triu Lý :

Thị Ðệ Tử.

Thân như điện ảnh hữu ho n vô,
Vạn mộc xuân vinh, thu hựu khô.
Nhiệm vận thịnh suy vô bố úy,
Thịnh suy như lộ thảo đầu phô.

Bản dịch của Ngô Tất Tố :

Thân như bóng chớp có rồi không,
Cây cối xuân tươi, thu não nùng.
Mặc cuộc thịnh suy đừng sợ hãi,
Kìa kìa ngọn cỏ giọt sương đông.

B i thơ n y din tả giáo lý Vô Thường của nh Phật. Tuy nhiên, ta nhận thấy rằng tác giả l một nh sư đã din tả giáo lý đó với con mắt của một văn nhân nhậy cảm với những vẻ đẹp phù vân của thế giới hữu hình, chứ không phải với con mắt vô tình của người khổ tu. Sự kết hợp thi tứ với giáo lý đạo Phật chính l một đặc điểm của văn chương Việt Nam khi muốn din tả một giáo lý khô khan. Ta có thể nói rằng, dưới con mắt các nh sư Việt Nam, đạo Phật không những vô cùng sáng suốt, đưa chúng sinh đến trước ánh từ quang, m còn vô cùng đẹp đẽ thi vị, mở cửa cho ta v o thế giới tuyệt đối, khiến ta nhận thấy vẻ đẹp truyệt đối của nó qua các vẻ đẹp tương đối của thế giới hữu hình. Một điu đáng chú ý nữa l trái với các thi sĩ triu Lê, Nguyn cũng din tả v đ t i đó, sư Vạn Hạnh chẳng chút lý luận n o để đi tới kết luận rằng thế giới vô thường. Ng i đã không viện đến những cuộc thịnh suy của đời người, không nói đến thuyết t i mệnh tương đố. Ðối với ng i, thế giới l vô thường vì ng i thấy rõ nó vô thường, vì đó l một chân lý hiển nhiên, không cần phải chứng minh. Người đắc đạo không chứng minh, chỉ người chưa v o đạo mới thấy cần phải chứng minh.

B i thơ xuân thứ hai m chúng tôi xin đưa ra l của Trần Thánh Tông, vị vua thứ nhì của Trần triu, trị vì từ 1258 tới 1278. Sử chép rằng ng i rất nhân ái trung hậu, thường cùng với các anh em ăn cùng mâm, ngủ cùng giường. Trong đời ng i không có nạn binh đao như Thái Tông v Nhân Tông, có lẽ vì thế m ng i có tư tưởng lãng mạn hơn cha v con. Ng i có sáng tác được nhiu b i thơ, xin trích dưới đây một b i :

Cung viên xuân nhật ho i cựu

Môn không trần yểm, kính sinh đ i,
Bạch chú chầm chầm thiểu vãng lai.
Vạn tử thiên hồng không lạn mạn,
Xuân hoa như hử, vị thùy khai ?

Bản dịch của Ngô Tất Tố :

Vườn cung ng y xuân nhớ người cũ.

Cửa ngõ lờ mờ dấu bụi rêu,
Chìm chìm ng y bạc vẻ đìu hiu.
Ðầy vườn rực rỡ hồng chen tía,
Hoa khéo vì ai vẫn nở nhiu.

Tuy rằng b i trên không nói rõ, nhưng ta có thể đoán rằng khi sáng tác nó nh vua đã nghĩ đến một b ái phi đã thất lộc. Ðể giữ lại nguyên vẹn kỷ niệm b phi đó, nh vua đã niêm phong cung viện của b , vì thế m "Cửa ngõ lờ mờ dấu bụi rêu". Nhưng ngo i vườn những khóm danh hoa đã từng được quân vương v ái phi ngắm nghía khi tình tự, đã từng chứng kiến những cuộc cầm kỳ thi họa giữa đôi t i tử giai nhân đó, vẫn tiếp tục thi đua nở. Vì ai ? nh vua ngậm ngùi than thở. Nhưng có lẽ giả thuyết đó sai, v b i thơ có thể l một ngụ ngôn để din tả một giáo lý đạo Phật : sự vô sinh vô diệt của bản thể Chân Như, mặc dầu vạn sự vạn vật trên thế giới đu có sinh có diệt. Trần Thánh Tông, cũng như vua cha Thái Tông v vua con Nhân Tông, đu l những Phật tử hiểu thấu tinh túy đạo Phật.

Có người nhận thấy rằng ý nghĩa b i thơ trên cũng giống mấy câu thơ sau đây của thi sĩ Alfred de Vigny trong b i La Maison du berger. :

Elle me dit : "Je suis l'impassible théâtre
Que ne peut remuer le pied de ses acteurs. . . .
Mon hiver prend vos morts comme son hécatombe,
Mon printemps ne sent pas vos adorations.....

Nhận xét đó rất đúng : cả hai thi sĩ Ðông Tây đu thấy rằng hoa vẫn nở trên nấm mồ. Nhưng từ cái nhận xét đó đưa tới hai kết luận ho n to n trái ngược nhau. Thi sĩ Tây phương phản ứng dữ dội :

Vivez, froide Nature, et revivez sans cesse
Sous nos pieds, sur nos fronts, puisque c'est votre loi ;
Vivez et dédaignez, si vous êtes déesse,
L'homme humble passager, qui dut vous être un roi ;
Plus que tout votre règne et que ses splendeurs vaines,
J'aime la majesté des souffrances humaines ;
Vous ne recevez pas un cri d'amour de moi.

Còn thi sĩ Ðông phương thì không h tức giận trước cảnh hoa nở trên mồ, không nghĩ rằng Thiên Nhiên vô tình, khinh bỉ nỗi thống khổ của mình. Tại sao ? Vì Phật tử hiểu rằng mình l một với Vũ Trụ, cái hoa nở kia không xa lạ gì, nó chính l mình, nó còn l người thân yêu quá cố, dưới một hình thức khác, một "tướng" khác của bản thể Chân Như bất sinh bất diệt.

V đó chính l sở trường của triết lý Ðông phương đối với sở đoản của triết lý Tây phương. Trong khi người Tây phương ham mê chinh phục vật chất để chỉ tạo thêm đau khổ, thì người Ðông phương chúng ta thấy rằng mình cùng một thể với Vũ trụ, nên chỉ tu h nh để mình có thể hòa đồng với chư Phật v chư Bồ Tát khắp pháp giới.

Quy Gia.

L kẻ tỵ nạn phải rời bỏ quê hương để sống lêu bêu trên đất khách quê người, ai m không ôm ấp trong lòng mộng "quy cố hương". Nhưng trong tác phẩm "Thư gửi bạn" của nh văn Võ Phiến đã đập tan mộng đó th nh mây khói. C ng khâm phục tác giả có cái nhìn xa biết rộng v lối lý luận sắc bén bao nhiêu, chúng tôi c ng thấy tâm hồn tan nát bấy nhiêu. Thôi rồi, chiếc thân t n n y đ nh sẽ chôn vùi nơi đất khách, không mong gì sẽ được nằm bên phần mộ cha mẹ tổ tông, chứ d gì sống thêm được ba mươi năm nữa để - theo tác giả đã có lòng từ bi an ủi trong cuối bức thư số 9 - may ra mới có cơ hội thực hiện mộng quy cố hương. Nhưng suy nghĩ cho kỹ thì cố hương, cũng như muôn vạn pháp khác, đu chỉ nằm trong tâm thức của chúng ta m thôi. Nếu chúng ta biết trìu mến nuôi dưỡng nó thì dù xa cách muôn vạn trùng dương, ta cũng sẽ thấy nó gần trong gang tấc. Hơn thế nữa, mộng "quy cố hương" dù thắm thiết đến đâu, công việc "quy gia" còn quan trọng gấp trăm vạn lần. Theo danh từ nh Phật, quy gia l mình lại tìm thấy mình, gọt giũa cái vọng tâm để hiển lộ cái chơn tâm có sẵn trong chúng ta, như vén mây mù để trông thấy trời xanh. Chơn tâm còn gọi l cái Thực Ta (Chơn ngã) hoặc Phật tính. Ðây l vấn đ quan trọng số một trong giáo lý đạo Phật, cần được thấu triệt trên con đường tu h nh. Dưới đây l v i ý kiến thô thiển, mong được các bậc cao minh phủ chính cho.

Ta có thể chia vấn đ đó l m hai vấn đ nhỏ :

- Một l cái chơn tâm đó l cái gì, có thực không ?
- Hai l : nó có những thuộc tính n o ?

I. Trước hết, ta nhận thấy rằng Phật giáo, cũng như Khổng học, Lão giáo v một số triết gia cổ Hy Lạp v Cổ La Mã, đu cho rằng "vạn vật nhất thể". V khoa học ng y nay đã chứng minh rằng, nếu phân tích đến cùng, thì tất cả vật chất trong vũ trụ đu chỉ l những nguyên tử v các th nh phần trong nguyên tử chỉ l những rung động của điện m thôi. Phật giáo còn đi xa hơn nữa v bảo rằng : Không có sở tạo (créature) v năng tạo (créateur), Phật cũng l chúng sinh v chúng sinh cũng l Phật, chỉ khác ở chỗ Phật l chúng sinh đã th nh v chúng sinh l Phật chưa th nh. Tất cả, từ bậc đại trí đến kẻ ngu si, từ bậc đại hin đến kẻ gian ác, tất cả đu có Phật tính, nó chỉ bị Vô minh che lấp nhiu hay ít m thôi, nhưng nó không bao giờ mất hẳn. Vậy nó l cái gì ? Chúng ta đu biết rằng cái Ta gồm có phần vật chất l Thân, v phần tinh thần l Tâm. Cái Thực Ta cố nhiên không phải l Thân rồi, vì thân chỉ l cái vỏ bên ngo i để Tâm sai khiến, nó l vật vô tri. Tâm cũng không phải l cái Thực Ta, vì các tâm sở luôn luôn biến chuyển, cái n y xua đuổi cái kia đi, không cái n o ở mãi trong ta. Hôm nay ta cho rằng nam nữ bình quyn l đúng, ng y mai ta có thể nghĩ rằng thuyết đó l sai. Bây giờ ta buồn, chốc nữa ta có thể vui. Cái tâm luôn luôn thay đổi đó cũng ví như các mặt nạ m các kịch sĩ lần lượt đeo v o v bỏ ra, không phải l cái mặt thật của hắn. Hoặc nói một cách khác, cái tâm vọng động đó, gọi l vọng tâm, chỉ l tướng (apparence) còn cái chơn tâm mới l thể (substance). Nước tr , nước c phê, nước ngọt l tướng, chung một thể l nước. Tuy nhiên, ta phải để ý điu n y : tướng không lìa thể, v thể không lìa tướng. Không có nước thì không thể pha tr , c phê hoặc cola, v chất nước luôn luôn nằm trong nước tr , nước c phê, nước cola. Do đó m thế nhân thường nhận lầm Vọng tâm l Chơn tâm. Nhưng ta có thể chứng minh rằng, trong v i trường hợp, Chơn tâm v Vọng tâm rõ r ng l hai cái khác biệt nhau :

- Ta đang hầm hầm tức giận một kẻ vô ơn bạc nghĩa, lấy oán trả ơn. Nhưng rồi ta nguôi giận để tha thứ hắn : đó l Phật tính trong ta tác động để dậy bảo vọng tâm b i học nhẫn nhục, từ bi hỉ xả.

- Khi ta sắp hoặc đang l m một việc ác, bỗng nhiên ta thấy lương tâm cắn rứt : Cái báo hiệu đó của lương tâm chính l tiếng nói của Phật tính trong ta.

- Ta có những ý nghĩ v Trời Phật, các vị thần linh, v nói chung v các vấn đ siêu hình. Những ý nghĩ đó đâu phải do ngoại cảnh xúc động giác quan ta rồi khiến trí óc ta thọ tưởng m tạo ra ? Theo các văn sĩ Tây phương, thì những ý nghĩ siêu hình đó chứng tỏ rằng con người l một thiên thần bị đọa xuống trần gian, nhưng vẫn còn phảng phất nhớ lại thiên đường đã để mất. Khi xưa, triết gia Descartes có viết một câu thâm thúy để l m khởi điểm cho triết học, l câu : "Tôi suy tư, vậy tôi hiện hữu". Không biết lúc đó tiên sinh có nghĩ đến cái Chơn Tâm, hay mới chỉ nghĩ tới cái Vọng Tâm ? Dù sao, chúng ta l Phật tử, chúng ta tin chắc rằng cái Thân Tâm do tứ đại v ngũ uẩn tạo th nh l vô thường vô ngã, v đằng sau những "tướng" đó còn có một cái "thể" bất biến như như l Chơn Tâm, cũng như trong tỷ dụ đã nêu trên, đằng sau các tướng nước tr , nước c phê, nước ngọt, nước ao, nước sông, nước bể, v . v . có một thể bất biến như như l chất nước H2O. V cái thể chơn như đó của Tâm, của Thực Ta, có những thuộc tính vô cùng kỳ diệu, nếu không được đức Phật dậy bảo cho thì ph m nhân chúng ta không bao giờ dám ngó tới, dám mơ tưởng đến.

II. Trong quyển "Phật Thuyết A-Di-Ð Yếu Giải" của đại đức Tuệ Nhuận, b i tựa có một đoạn như sau :

Ng i Sư Tử Hống Bồ Tát hỏi Phật : "Phật tính của chúng sinh l một hay l nhiu ? Tất cả chúng sinh cùng có chung một Phật tính, hay l mỗi người có một Phật tính riêng biệt ?"

Phật nói : "Tất cả chúng sinh, tất cả chư Phật cùng có chung một Phật tính; nhưng Phật tính chẳng phải một chẳng phải hai, Phật tính bình đẳng, giống như Hư Không. "

V tác giả giải thích :

Phật nói :"Nó chẳng phải một", rõ r ng nó l nhiu rồi. Nhưng Phật lại nói : "Nó bình đẳng như nhau v nó giống như Hư Không", vậy nó vẫn l nhiu (vì nó bằng nhau), nhưng nó giống như Hư Không, thì nó phải l một (vì Hư Không vô biên, không thể có hai được). Vừa l một, vừa l hai, cái n y khó hiểu thật. Nhưng xin lấy một tỷ dụ gần tương tự trong Toán học để giúp chúng ta tạm hiểu một phần n o :

Ta lập một bảng các số nguyên, bảng đó kéo d i vô cùng tận : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,...... V ta lập một bảng số 2 các số nguyên chẵn, cũng vô cùng tận : 2, 4, 6, 8, 10, 12,...... Ta có thể nghĩ rằng bảng số một nhiu hơn bảng số 2 vì ngo i các số chẵn nó còn thêm các số lẻ kia m !!! Nhưng nghĩ thế l lầm, vì nếu ta đối chiếu hai bảng đó với nhau, thì sẽ thấy cứ mỗi số của bảng số một thì cũng có một số của bảng số 2, v như thế mãi mãi, không lúc n o bảng số 2 thua kém bảng số một cả :

1 2 3 4 5 6 . . . . . . 1 triệu . . . . . .1 tỷ . . . . .
2 4 6 8 10 12 . . . . . . 2 triệu . . . . . .2 tỷ . . . . .

Ðó l cái khó hiểu của những con số vô cùng tận : một phần m bằng cả to n phần. Phật tính của chúng sinh chính l một con số vô cùng tận như Hư Không. V sự đồng hóa Phật tính với Hư Không đưa tới hai kết quả m đại đức Tuệ Nhuận thích nghĩa như sau :

Phật tính của Hư Không l cá tính diệu chân như, l thường trụ v chu biến.

Thế n o l thường trụ ? L nó thường hằng ở suốt cả ba đời : quá khứ, hiện tại, vị lai chứ nó không có đình chỉ ở một thời gian n y hay 1 thời gian kia. Giờ phút n o nó cũng có mặt hiện tại, không đi đâu, không ở đâu đến.

Thế n o l chu biến ? L nó thường hằng ở khắp cả mười phương, chứ nó không cố định chỉ ở một phương n y hay một phương kia. Chỗ n o cũng phải có mặt nó hiện tại, nó không h ở đâu đến, cũng không h đi đâu bao giờ.

Trên đây mới chỉ l thích nghĩa hai danh từ : thường trụ v chu biến. Nhưng ta có thể tự hỏi : Tại sao thế ? Tại sao Chơn Tâm hay Phật tính lại có hai thuộc tính đó ? Cố nhiên ta có thể vin v o lời Phật dậy m trả lời rằng : Vì Phật tính như Hư Không, nên Hư Không vốn chu biến v thường trụ thì Phật tính cũng vậy. Nhưng đó l lối lý luận tương đồng (raisonnement par anologie) chưa thỏa mãn. Ðể giải tỏa hẳn thắc mắc, chúng ta cần phải tìm những sự kiện cụ thể, chứng minh một cách trực tiếp hơn. V thuộc tính chu biến của Phật tính hay tâm linh, ta có thể ghi mấy sự kiện sau đây :

- Ta nghĩ v một người n o ở xa, lin có hình ảnh hay ít nhất l những ký ức v tâm tính của người đó hiện trong trí óc ta ;

- Hơn thế nữa, có v i người đặc biệt nhạy cảm. Khi xẩy ra một biến cố gì cho gia đình ở xa, thì tự khắc linh cảm. Sự kiện thần giao cách cảm đó l một sự kiện có thật.

- Trong lúc ngủ, trong bọn di cư chúng ta, ai l người đã chẳng có phen thả mộng hồn v thăm quê hương cố quốc, con cháu quyến thuộc, trò chuyện với họ m quên hẳn rằng đôi bên xa cách vạn dậm trùng dương ?

Bây giờ ta b n sang thuộc tính thường trụ hoặc hằng còn. Tôi đương sống ở kiếp n y, l m sao dám chắc rằng tâm linh tôi đã từng hiện hữu trong muôn ng n kiếp trước v sẽ còn hiện hữu mãi mãi trong tương lai ? Ðây l v i sự kiện có thể trực tiếp trả lời thắc mắc đó :

- Các việc cầu cơ v đánh đồng thiếp, tuy nhiu khi l trò bịp bợm, hoặc có thể cắt nghĩa bằng thôi miên hay tự kỷ ám thị, nhưng cũng có trường hợp đáng tin cậy ;

- Những chuyện nh có ma, hoặc oan hồn báo oán, v các đn miếu linh thiêng, cũng vậy, lẫn lộn có truyện bịa đặt, v truyện có thật.

- Trường hợp ông Cayce, một người Mỹ sống ở cuối thế kỷ trước, có thần nhãn đọc được các kiếp trước của nhiu bệnh nhân, đã ghi trong những hồ sơ được các khoa học gia trứ danh thử thời ký tên chứng nhận l có thực.

V cuối cùng, thuộc tính thường trụ của Phật tính l cột trụ của thuyết sinh tử luân hồi. Nếu bảo rằng chết l hết thì tất nhiên không thể có luân hồi được. Ngay cả Thiên Chúa giáo không chấp nhận thuyết Luân Hồi m cũng phải chấp nhận sự trường tồn của linh hồn trong địa ngục hoặc Thiên đường.

Nói tóm lại, tuy có v i sự kiện hình như cho ta hay rằng Phật tính quả có hai thuộc tính chu biến v thường trụ, đó vẫn l một điu huyn bí "bất khả tư nghì". Nhưng nghĩ cho cùng, trong vũ trụ còn có biết bao nhiêu điu huyn bí khác không thể nghĩ b n. Cực đại thì có ngôi sao m tỷ trọng cao đến nỗi một phân khối nặng bằng cả nghìn tấn. Cực tiểu thì các nguyên tử nhỏ đến nỗi triệu triệu cái xếp h ng cạnh nhau cũng không dầy bằng tờ giấy trên đó tôi đang viết. Phật tính của chúng sinh chính l một trong số những điu huyn bí của Vũ Trụ, không thể nghĩ b n, hay nói cho đúng hơn, chúng ta chỉ có thể hiểu thấu sau khi đạt được Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật.

Kết Luận.

Nhưng dù chưa hiểu ho n to n, Phật tử chúng ta cũng hiểu được một phần n o rằng Phật tính có thực trong mỗi người chúng ta, rằng Phật tính đó chu biến v thường trụ. Có hiểu như vậy, dù l hiểu sơ sơ, chúng ta mới nhận thấy giáo lý ấy của đạo Phật có một giá trị vô song.

1) Khác với v i tôn giáo khác, nó bảo chúng ta rằng Tâm tức Phật, Phật tức Tâm. V nhờ đó chúng ta được giải phóng khỏi mặc cảm l một sở tạo, phải lệ thuộc v o một đấng Tạo Hóa, Ng i ban cho ân sủng thì chúng ta được cứu rỗi, nếu Ng i từ chối ân sủng thì chúng ta sẽ bị vĩnh vin trầm luân địa ngục.

2) Ðồng thời, thuyết Phật tính cũng giải thoát cho ta khỏi các định kiến do xã hội, gia đình, giáo dục, tập quán, đã đắp lên cái Chơn Tâm để che lấp nó đi v biến nó th nh cái Vọng Tâm. Phật giáo quả có tính chất cách mạng mạnh mẽ hơn bất cứ triết học v tôn giáo n o khác. Mặc dầu Vương Dương Minh l một đệ tử trung th nh của Khổng học, v Descartes sống mãi ở bên Tây bán cầu : một người thì bằng lương tri (trực giác) l m bừng sáng ý nghĩa củaTứ Thư Ngũ Kinh m bọn Tống nho đã thích nghĩa luẩn quẩn bằng lý luận hình thức; một người thì chỉ nhận l chân lý điu gì mình đã hiểu tường tận, đập đổ mọi giáo điu đã đè nặng trên trí óc con người từ Aristote đến thế kỷ 17 hai vị hin triết đó đã vô hình chung chấp nhận thuyết Phật tính của bổn sư Thích Ca Mâu Ni.

3) Phật tính không bao giờ mất, dù trong kẻ đại gian đại ác. Nên đạo Phật không đóng cửa ai bao giờ. Bỏ dao xuống thì đồ tể cũng có thể th nh Phật kia m . Thiên Chúa giáo có dụ ngôn kỳ nữ Madeleine cải t quy chánh v được Chúa cứu rỗi. Phật tử gian ác cũng có thể được độ v hơn thế nữa có thể tự độ chứ không cần đức Phật n o độ cho.

4) Tu h nh chỉ l l m cho Phật tính mình sẵn có được hiển lộ, l tìm lại ta trong ta, l "quy gia". Nhưng để đạt tới mục đích đó, có nhiu pháp môn, sẽ xin b n đến trong một b i sau.

Tu Giải Thoát V Giáo Lý Bình Ðẳng.

Trong 37 phẩm trợ đạo có Tứ Chánh Cần l :

1. Dĩ sinh ác pháp, linh đoạn
2. Vị sinh ác pháp, linh bất sinh
3. Vị sinh thiện pháp, linh sinh
4. Dĩ sinh thiện pháp, linh tăng trưởng.

Thật l rõ rệt : người tu h nh phải cố gắng diệt trừ những mầm ác, dù đã hoặc chưa nẩy nở v nuôi dưỡng những mầm thiện chưa sinh, hoặc đã sinh. B i học n y có giá trị tuyệt đối, không thể n o phủ nhận được, v cũng không thể đem ra b n cãi xem có khế hợp hay không. Nhưng đến khi đọc kinh Pháp Bảo Ð n, ngay ở phẩm thứ nhất l Phẩm Tự-Tự, thấy rằng ngũ tổ Ho ng Nhẫn, muốn chọn một người tinh thâm Phật pháp để truyn y bát, bèn bảo các đệ tử l m một b i kệ trình bầy sở đắc của mình. Có thầy Thần Tú l một vị tăng giỏi nhất trong chùa l m b i kệ sau đây. Nhưng vì chưa dám chắc l đúng, nên không dám đưa trình thẳng Ngũ Tổ m chỉ lén viết lên tường ban đêm :

Thân thị Bồ Ð thụ
Tâm như minh kính đ i
Thời thời cần phất thức
Vật sử nhá trần ai.

nghĩa l :

Thân l cây Bồ Ð
Tâm như đ i minh cảnh
Lúc n o cũng phải sạch
Chớ để dính bụi nhơ.

Hôm sau, Ngũ Tổ thấy b i kệ, công nhiên khen ngợi v bảo các đệ tử nên y theo kệ n y m tu, sẽ được ích lợi lớn lao. Nhưng rồi gọi thầy Thần Tú v bảo riêng rằng :"Người l m kệ n y, chưa thấy được bổn tánh, chỉ đến ngo i cửa chứ chưa v o được trong. Sự thấy biết như vậy không thể cầu được Vô thượng Bồ Ð. "

Lúc đó Huệ Năng l một người vô học, phải l m việc giã gạo ở chùa. Có người đọc b i kệ của sư Thần Tú cho nghe. Huệ Năng nhận ngay thấy chỗ sở đoản, bèn đọc một b i kệ khác v nhờ người biết chữ viết bên cạnh b i trên :

Bồ Ð bổn vô thọ
Minh kính diệc phi đ i Bổn lai vô nhất vật
H xứ nhạ trần ai ?

Nghĩa l :

Bồ Ð vốn chẳng thọ
Minh kính có chi đ i
Xưa nay không một vật
Chỗ n o dính bụi nhơ ?

B i kệ n y khiến cho Huệ Năng được truyn y bát v tôn l m Lục Tổ.

Sau khi đọc câu chuyện trên, chúng tôi hoang mang. Ð nh rằng mỗi người có sẵn Phật tính thanh tịnh, nhưng rồi bị lục căn, lục trần che lấp, nếu không trừ những chủng tử ác, không nuôi dưỡng chủng tử l nh, thì l m sao phá vỡ được vô minh, đi đến bến giác ? Há chẳng phải l khuyến khích tính buông lung, cho mặc tình phạm giới ? Cái thắc mắc đó vẫn theo đuổi chúng tôi cho tới khi đọc kinh Pháp cú, phẩm B -La-Môn, câu số 412, mới thấy được giải đáp :

Ư tội dữ phúc
Lưỡng hạnh vĩnh trừ
Vô ưu vô trần
Thị vị Phạm chí.

nghĩa l : Nếu tâm không chấp trước cả thiện lẫn ác, thanh tịnh không ưu lo, người như thế, ta gọi l B -La-Môn (chữ n y ở đây không có nghĩa l giai cấp B La Môn, m l tiếng chỉ chung những người có tư cách cao thượng xứng đáng với giai cấp B La Môn).

ra thế ! B i kệ của Lục Tổ Huệ Năng mới đúng l phù hợp với giáo lý Bình Ðẳng, không dừng lại như Tiểu thừa ở thế giới hiện tượng m đã tiến đến thế giới Bản Thể. Nếu chỉ xét hiện tượng, thì quả có dơ có sạch, có ác có thiện, cũng như có sáng tối, nóng lạnh, xấu đẹp, sinh tử, v . v . v người tu Tiểu thừa, sau khi đã hiểu rõ lý Vô Thường, Vô Ngã, v Tứ Diệu Ðế nhận thấy tất cả l không, không m ng danh lợi nữa, tình ái nữa, chỉ chăm chăm gột rửa những vết nhơ đó trên tấm gương tâm tư mình. Ðó l sự hiểu biết của sư Thần Tú.

Lục Tổ Huệ Năng có cái nhìn sâu sắc hơn thấu suốt đến bản thể. Tuy các pháp (tức l các hiện tượng sự vật trên thế gian ) có muôn hình vạn trạng, nhưng tất cả đu có một bản thể chung l Chân không Diệu Hữu. V , hiện tượng cùng bản thể dính lin với nhau như hình với bóng, như sóng với nước. Không thể có bóng m không có hình, có hình m không có bóng. Không có hiện tượng sóng m không có thể nước, cũng không thấy thể nước ngo i hiện tượng sóng. Do đó, phái Ðại thừa không chấp Có, cũng như không chấp Không, v thấy Có đồng thời với thấy Không (Phi hữu phi không, diệc hữu diệc không). Ðiu n y được din tả lý thú qua tự thuật của một thin sư : "Khi tôi chưa học thin thì thấy núi l núi, sông l sông. Trong khi học thin tôi không thấy núi l núi, không thấy sông l sông. Bây giờ giác ngộ rồi, tôi lại thấy núi l núi, sông l sông".

Nói một cách khác, thì Bình Ðẳng quan l cái nhìn vượt khỏi thế giới hiện tượng sai biệt để đi v o bản thể Chân Như, l từ bỏ cái tâm sai biệt thấy có sắc không, sáng tối, bỉ thử, thiện ác, vinh nhục, sinh tử, v . v . khác nhau. Còn chứa cái tâm sai biệt đó l còn bị r ng buộc trong Vô minh, còn ham muốn cái n y, thù ghét cái kia, còn tạo nghiệp v còn nhân quả báo, còn phải tiếp tục trầm luân trong vòng sinh tử luân hồi, chưa thể giải thoát được.

Ðến đây ta mới hiểu tại sao b i kệ của sư Thần Tú không được Ngũ Tổ chấp nhận, v tại sao b i kệ của Lục Tổ Huệ Năng lại được coi l đi đúng đường lối. Còn bo bo lo lắng lau sạch mặt kính khỏi bụi nhơ l còn lạc lõng trong thế giới hiện tượng sai biệt, có nhơ có sạch. Trái lại, thái độ khoáng đạt của Lục Tổ, cho rằng l m gì có mặt kính phải lau, v l m gì có bụi nhơ phải phủi đi, mới l chính kiến. Lục Tổ không phải bảo ta tha hồ buông lung, bất chấp giới luật, m chỉ bảo ta rằng muốn được giải thoát, chớ chấp cái gì chớ chấp cả nguyện vọng mong cầu giải thoát. Trợ đạo Tứ Chánh Cần vẫn nên theo, nhưng nên theo một cách tự nhiên, chớ có gò bó cố gắng. Người thật giác ngộ, không còn thấy danh vọng tin t i l quý nên được m không mừng, mất m không buồn, không thấy cả việc tu h nh l một cố gắng để đắc đạo vị, tâm đã ho n to n vô sở đắc, vin ly điên đảo mộng tưởng, độ nhất thiết khổ ách. Trái lại người chưa giác ngộ thì mừng khi được, buồn khi mất, nên vẫn bị r ng buộc v o phin não đắc thất.

Nhưng l m sao luyện được cái tâm vô sai biệt, bình đẳng, cửa ngõ duy nhất để v o cõi giải thoát ? Thật l khó vô cùng ! Tuy khó m không phải l bất khả, v Ðạo Phật đã chỉ dẫn cho chúng sinh rất nhiu phương pháp tu h nh. L m hạnh bố thí m không biết ai bố thí, ai nhận bố thí, l một. L m hạnh nhẫn nhục, bị người nói xấu chịu mắng m không giận, được người khen tâng bốc m không kiêu hãnh, l hai. Quán thân bất tịnh, nhìn Tây Thi v Chung vô Diệm đu ô uế như nhau, l ba. Còn nhiu phương pháp khác nữa, phải khế hợp với căn cơ của mỗi người mới có hiệu lực.

Nói chung, dù theo pháp môn n o đi nữa, muốn được tâm vô sai biệt, tâm bình đẳng tức l , muốn được giải thoát, thì vẫn phải tuân theo lời Bổn Sư Thích Ca dậy trong kinh Kim Cang : "Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm", nghĩa l tâm không được trụ v o cái gì, dù l thiện hay ác, dù l hạnh bố thí, độ chúng sinh v o vô dư Niết B n.

Ðể dùng l m t i liệu khảo cứu, chúng tôi xin ghi thêm rằng có một số học giả, v giáo dục gia phản đối phương pháp "ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" m trái lại chủ trương rằng không thể ngăn chặn những khuynh hướng tự nhiên của tâm l tham, sân, si , m chỉ nên hướng dẫn chúng theo đường phải. Họ nói rằng ph m nhân chúng ta sinh ra vốn có lục căn, rồi lục căn sinh ra lục thức. Mắt ta nhìn thấy mầu sắc rồi sinh ra yêu đẹp ghét xấu, tai ta nghe âm thanh rồi sinh ra mê nhạc du dương v chán tiếng ồn o lộn xộn, mũi ta ngửi rồi sinh ra thích mùi thơm, ghê tởm mùi hôi hám, lưỡi ta nếm vị rồi biết thích đồ ăn ngon ngọt, sợ đồ ăn thiu nồng , thân ta va chạm v o ngoại vật v sinh ra ưa cái mm mại, ấm áp, ghét cái cứng nhọn, lạnh lẽo, ý ta biện biệt thiện ác, thanh trọc, v sinh ra ưa thiện thanh, ghét ác trọc. Vậy tham, sân, si l những đức tính tự nhiên của con người. Bậc thánh nhân thoát ly được chúng, nhưng đó l trường hợp hãn hữu. Còn ph m nhân chúng ta không l m được thế, nhưng có thể hướng dẫn chúng v o chính đạo, bằng cách thăng hoa chúng (sublimation), đặt cho chúng những mục tiêu cao thượng. Họ bảo : Tất cả vấn đ giáo dục l ở điểm chủ chốt đó.

Ta vẫn giữ lòng tham, nhưng hướng cái tham đó v ích quốc lợi dân, v khoa học nghệ thuật, thì cái tham đã thăng hoa đó khác hẳn cái tham ti tiện v tin bạc như danh vọng, một trời một vực. Ông Khổng Minh tham Kinh Châu, Ba Thục, để l m b n đạp cho chủ mình l Ho ng thân Lưu Bị vẫy vùng trong thiên hạ, trung hưng nh Hán. Ông Columbia vì tham đi tìm tây đảo để tới được xứ Ấn Ðộ giầu có, đem lại cho nhân loại một lục địa mới l Mỹ châu. Hai ông đó quả có tham, nhưng cái tham mới hùng vĩ l m sao !

Ta vẫn giữ lòng sân, nhưng hướng cái sân đó v những tật xấu của chính mình, biết xấu hổ v tự giận mình khi thấy mình còn sân với người khác, không vì những lý do ti tiện cá nhân m vì đại sự quốc gia dân tộc, thì cái sân đó có gì đáng trách ? Trần Bình Trọng sân hận quân Nguyên, chửi chúng l quân chó Ngô, Ðăng Dung sân hận quân Minh đến nỗi đầu bạc vẫn còn m i gươm không nguôi, Tôn Thất Thuyết sân hận quân Pháp đến nỗi điên khùng, h ng ng y chém gươm v o viên đá trước cửa để hả giận, ai dám bảo những nỗi sân đó l bất chính.

Ta vẫn giữ lòng si, nhưng hướng cái si đó v mục đích Chân, Thiện, Mỹ, thì cái si đó đâu phải l mê ? Nh văn có khi tìm một vần thơ m quên ăn quên ngủ, b Curie mê khảo cứu chất radium đến nỗi mấy ngón tay bị rụng vì xạ tuyến, ông Socrate mê giáo dục thanh niên theo lẽ phải đến nỗi bị hạ ngục v kết án uống thuốc độc m không chịu khuất phục dưới t thuyết, những vị đó há chẳng si sao, nhưng cái si đó mới cao thượng l m sao ?

Vậy phương pháp giáo dục "thăng hoa Tham, Sân, Si" tuy nó có vẻ kỳ quái, v trái ngược với phương pháp giáo dục cổ điển nhưng, cũng có thể đ o tạo được những vị anh hùng, những bậc kỳ t i v khoa học, văn học, nghệ thuật, cái đó chúng tôi không dám nhất thiết phủ nhận. Nhưng, chắc chắn l nó không thể đưa tới cõi Giải Thoát, l mục đích của công phu tu h nh. Muốn v o đấy chỉ còn có con đường duy nhất l : "Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm".

B n thêm v niệm Bình Ðẳng

Trong tờ Ðuốc Tuệ số Phật Ðản 1980, chúng tôi đã trình bầy rằng giáo lý Vô Ngã đưa tới ý niệm Bình Ðẳng, v ý niệm n y đem lại cho ta một nhân sinh quan ho n to n mới lạ, v chính vì đó m đôi khi rất khó được chấp nhận. Muốn hiểu rằng những cặp trái ngược nhau như Sắc v Không, Sinh v Tử, vui v buồn, Phật v chúng sinh, v . v . có thể bình đẳng được, đồng nhất được, cần phải khổ công suy nghĩ v tu h nh để thắng những tập tục suy nghĩ v cảm giác thông thường :

1) Hoặc nhớ rằng các cặp trái ngược thường chỉ l hai giai đoạn khác nhau của một chu kỳ : sáng tối theo nhau khi quả đất quay chung quanh trục của nó; mùa nóng mùa lạnh theo nhau khi quả đất vận chuyển chung quanh mặt trời; vui buồn, thương ghét, hy vọng v chán nản, những tâm sở đó luôn luôn biến đổi từng giờ, từng phút, từng sát na, trong tâm thức tưởng như bất biến của một con người. Nhưng liên tiếp thay đổi nhau vẫn l khác nhau, đâu có phải l bình đẳng ?

2) Hoặc tinh vi hơn một tầng, nhận thấy rằng các cặp trái ngược phần nhiu chỉ l hai bộ mặt khác nhau của một thực tại nhìn theo khía cạnh khác nhau, như mặt phải v mặt trái của một đồng tin. Chân lý n y ng y nay đã được khoa học chính thức xác nhận, khi cho biết rằng ánh sáng vừa l quang tử (photons) trong hiện tượng phản chiếu (réflexion), vừa l luồng sóng từ điện (ondes électro magnétiques) trong hiện tượng giao thoa (interference). Ví dụ v vấn đ sinh tử : có sinh thì phải có tử, v có tử thì mới tạo điu kiện cho sự sinh được thể hiện. Ta cứ giả thiết như thế n y đủ biết : Hiện nay nhân số trên quả địa cầu l 3 tỷ. Nếu ai nấy đu trường sinh bất tử, thì chẳng bao lâu quả đất n y sẽ chứa tới 30 tỷ, 300 tỷ, 3000 tỷ người, đứng chen chân không lọt, không còn tấc đất n o để xây nh cửa, để trồng trọt, thử hỏi lúc đó sự sinh còn có thể được nữa không ?

3) Hoặc nhận định rằng bản thể v hiện tượng chỉ l một, ngo i bản thể không thể có hiện tượng, v ngo i hiện tượng cũng không tìm đâu ra bản thể. Ví dụ nước đường v nước giấm, chung một bản thể l chất nước, chỉ l một, mặc dầu một cái ngọt, một cái chua. Cũng vậy, Phật v chúng sinh cùng l người, Phật l chúng sinh đã giác ngộ, chúng sinh l Phật chưa giác ngộ.V chính cái ý nghĩ cuối cùng n y : muôn sự muôn vật ở đời đu chỉ l những hiện tượng của chung một bản thể, bản thể của c n khôn vũ trụ, được gọi l Thái Cực, hoặc Chân Như, hoặc Phật tính, có thể giúp chúng ta giải quyết được cái nghịch lý (paradox) lớn nhất, khó chấp nhận nhất, hình như vô lý v vô luân, l sự bình đẳng giữa thiện v ác. L m sao chúng ta có thể chấp nhận rằng thiện l ác, ác l thiện được ? Thấy một người thiện thì phản ứng tự nhiên của chúng ta l kính mến, còn thấy một kẻ ác thì phản ứng tự nhiên của chúng ta l khinh ghét. L m sao ta có thể đối đãi nim nở, thân mật với kẻ ác như với người thiện được ? Xin thú thật rằng chúng tôi, mặc dầu đã hiểu được một phần n o sự liên hệ mật thiết có thể gượng coi l bình đẳng giữa tối sáng, nghèo giầu, sinh tử, Phật v chúng sinh, v . v ., đã vấp rất lâu trước vấn đ thiện ác.

Nhưng rồi, dưới ánh sáng của lý luận Phật giáo v vấn đ bản thể v hiện tượng, chúng tôi đã thắng được cái nghịch lý cuối cùng đó, thắng trên bình diện tri thức thôi, chứ trên bình diện tình cảm thì còn phải khổ công tu h nh nhiu năm nữa.

Trong tờ Nim Tin số 12, b i "Ý nghĩa cuộc đời", chúng tôi đã trình bầy rằng cuộc đời chỉ có ý nghĩa khi ta chấp nhận nó l một cuộc thử thách, một cuộc vạn lý trường chinh từ kiếp n y sang kiếp khác, để tiến từ Vô Minh đến Giác Ngộ, từ cái trọc tới cái thanh, từ tội lỗi tới đạo hạnh, từ lục căn mờ tối đến trí Bát Nhã sáng suốt, từ đau khổ trin miên đến tâm tự tại vô úy. Trên quãng đường gian nan đó, đôi khi chúng ta gặp ác nhân hay ác cảnh, v cũng có khi chính chúng ta l ác nhân tạo ác quả. Nếu vì đó m chúng ta sinh hận thù, hoặc c ng thêm lì lợm đối với ác nghiệp, thì sẽ bị lôi cuốn từ thanh xuống trọc, c ng bị chậm tr thêm nhiu kiếp sống trước khi tới đích cuối cùng l Niết B n.

Có chấp nhận giải pháp Vạn lý trường chinh đó, thì không những chúng ta sẽ thấy cuộc đời l có ý nghĩa, không vô lý, không buồn nôn, không l một canh bạc may rủi, m chúng ta còn d d ng chấp nhận sự bình đẳng giữa thiện v ác được. Thiện v ác chẳng qua chỉ l những đức tính tự nhiên (propriétés naturelles) của con người, cũng như inertie v gravitation l những đức tính tự nhiên của vật chất. Xin lấy một ví dụ vật lý cho d hiểu : dầu khoáng chất lấy từ mỏ lên, có thể biến chế th nh dầu hôi hoặc nước hoa thơm, bản chất của dầu khoáng chất không hôi v cũng không thơm. Con người cũng vậy, không phải như nh Nho nói : "Nhân chi sơ, tính bản thiện", v cũng không phải như v i triết gia khác cho rằng con người có bản tính ác. Con người sinh ra vừa ác vừa thiện, nếu biết dậy dỗ khéo thì dần dần sẽ gần thiện xa ác, còn buông lung v o những tập tục xấu xa thì sẽ dần dần gần ác xa thiện.

Do đó, thiện với ác không khác nhau v bản chất, m chỉ khác nhau v ho n cảnh giáo dục, tập tục xử thế. Kẻ ác l người đáng thương hơn l đáng giận. Nếu ta có sẵn đạo hạnh cao, ta có thể dùng lời nói v gương h nh động tốt để cảm hóa họ. Còn nếu ta chưa đủ đạo hạnh vững chắc để cảm hóa họ, thì ít nhất ta cũng không nên ruồng bỏ họ, khinh bỉ họ.

B i học Bình Ðẳng, nếu tất cả mọi người đu hiểu thấu v thực h nh, sẽ có thể thay đổi hẳn bộ mặt của quả địa cầu n y nói chung, v nói riêng của cộng đồng người Việt hải ngoại, của mỗi gia đình, của mỗi cá nhân.

(Đọc Tiếp Phần III)

Phước Quế Dương Ðình Khuê