|
Tại Cung riêng của Hoàng Trưởng Tử Miên Tông (nơi Tiềm để của Thái Tử Triều Hoàng Đế MINH MẠNG , sau này là Vua Thiệu Trị) mà nay đă xây dựng thành Chùa DIỆU ĐẾ , lúc giờ Hợi , ngày Bính Dần , tháng Canh Thân (28-7) năm Quư Tỵ (1833) nàng Cung phi sũng ái của Ngài là NGUYỄN VĂN Thị XUYẾN , con Gái cưng của Chưởng Kỳ Sứ NGUYỄN Văn PHỤNG (bà đă được sắc phong lên THỤC PHI năm Thiệu Trị thứ VI) đă sinh hạ một bé Trai khôi ngô đỉnh ngộ , bé đă được Hoàng Tổ Phụ là Đức Kim Thượng đương Triều (Vua Minh Mạng) đặt tên là NGUYỄN PHÚC HỒNG Y. HỒNG Y là Trưởng Nam của Bà , nhưng vai vế chỉ là Công Tử Thứ Tư của Hoàng Trưởng Tử , v́ trước đây 4 năm , cũng tại nơi Tiềm Để này một Cung phi khác của Ngài mà sau này là bậc Mẫu Nghi Thiên Hạ khả kính vang danh một thời (Đức Bà Từ Dủ) đă lâm bồn vị Công Tử thứ hai của Miên Tông , người đă lập nên một Triều Đại lâu nhất của NGUYỂN TRIỀU , ba mươi lăm năm liên tiếp ở Ngôi Cửu Ngủ Trị v́ đất nước , đó là Đức DỤC TÔNG ANH HOÀNG ĐẾ , niên hiệu TỰ ĐỨC người anh thứ hai của NGUYỄN PHÚC HỒNG Y . Vua Tự Đức không có con, nên đă chọn con trai của Hồng Y làm con nuôi và viết di chúc để lại cho con nuôi được nối nghiệp. Hồng Y không làm vua nhưng có con rồi có cháu, có chắt làm vua, Hồng Y trở thành một nhân vật quan trọng trong Hoàng gia Nguyễn. Thuở thiếu thời , Ngài thông minh xuất chúng , khi khôn lớn giỏi làm Văn làm Thơ được Vua Cha rất thương mến . Năm Thiệu Trị thứ Hai , Vua Ngự giá ra Bắc làm Lể Bang Giao khiến Ngài và Hoàng Nhị Tử (tức Vua TỰ ĐỨC sau này) cùng đi . Suốt thời gian ở Bắc Hà Ngài kính cẩn hầu hạ cạnh Vua , nên khi hồi loan được Đức Vua khen thưởng . Ngày 12 tháng Giêng năm Bính Ngọ (1846) niên hiệu Thiệu Trị VI ngài HỒNG Y được sắc phong KIẾN THỤY CÔNG , lúc này Ngài mới được 13 tuổi (1833-1846) . Khi Phụ Vương băng hà , ngài được cấp Phủ Đệ tại Phường PHÚ CÁT ở Cố Đô Huế , Phủ được xây dựng và Sắc phong : - KIẾN THỤY CÔNG Phủ , từ năm TỰ ĐỨC Nguyên Niên . ![]() Ngày Mười Sáu tháng Sáu năm Qúy Mùi (1883) Vua TỰ ĐỨC băng hà , vị Công Tử thứ hai của Kiến Thụy Quận Vương HỒNG Y nay là Thụy Quận Công ƯNG CHÂN lên nối Ngôi theo Di Chiếu , lấy niên hiệu là DỤC ĐỨC .
![]() Đến năm THÀNH THÁI Thứ IX (1898) nhằm tháng Ba , truy tôn Vua Cha là Vua DỤC ĐỨC lên CUNG TÔN HUỆ HOÀNG ĐẾ và truy tôn Tổ Phụ là Kiến Thụy Quận Vương HỒNG Y lên THỤY THÁI VƯƠNG . Sau này đến Triều Vua BẢO ĐẠI , v́ Đức Kim Thượng húy là VỈNH THỤY , bởi kiêng trọng húy của Nhà Vua , đă gọi trại THỤY THÁI VƯƠNG thành THOẠI THÁI VƯƠNG. Ngài HỒNG Y cùng VƯƠNG PHI và Phủ Thiếp của Ngài có Mười Một (11) Công Tử và Ba (3) vị Công Nữ với Hậu duệ các con, các cháu, các chắc c̣n sống đến nay ![]() Đệ Cửu Chi Công Tử ƯNG PHÙ ![]() Hậu duệ là các Công Tử và Công Nữ :
1) CÔNG TÔN NỮ NHUẬN SANH - con là Lê Bá Hoàng, Lê Bá Táo, Lê Bá Hà, Lê Bá Giàu, Lê Thị Thuần |
CÔNG TÔN NỮ NHUẬN SANH
Sung giám thủ Triều Vua Khải Định
Vợ : Công Tôn Nữ Nhuận Sanh
Phu Nhân của LÊ BÁ HỰU, thứ nam của Đô Đốc LÊ BÁ LAO
Tổng trấn thành Thuận An tại bờ biển hướng đông của thành phố Huế
LÊ BÁ HỰU tức VŨ
Sinh ngày 16-11-1868 (năm Mậu Th́n)
Tạ thế 28-10 âm lịch (năm 1924)
Mộ phần: Thôn Tứ tây, phường An Tây- Tp Huế
Thoại Thái Vương Pḥng
(Đệ Cửu Chi)
Sinh ngày 15-06 năm Quư Dậu (1873)
Tạ thế 09-08 năm Ất Dậu (1945)
Mộ phần: Thôn Tứ tây, phường An Tây- Tp Huế
(D̉NG DƠI LÊ BÁ LAO)