Phật Giáo
Không Như Bạn Tưởng
DƯƠNG GIA Phỏng Dịch
Phước Quế Publications
Hăy Tự Ḿnh Nh́n Lấy
PHẦN MỘT - NƯỚC BÙN
Nghịch Lư và Hoang Mang
Vượt Lên Trên Thực Tại
Loại Trừ Xấu Ác
Sai Lầm
Cái Tâm Ngứa Ngáy
Tâm Mùa Đông
Không Có Bí Mật
Tái Sinh, Không Phải Đầu Thai
Bí Mật Ngay Trước Mắt
Thực Tại Ngang Dọc
Không Thánh Không Phàm
Hẻm Núi Trong Cái Tách
Chỉ Nh́n Thôi
Thế Giới Thể Hiện
Giải Thoát Chứ Không Phải Cam Chịu
Chủ Nhà Trong Chủ Nhà
Trước Khi Có Tư Tưởng
Chân Tự Do
Thiền Không Đúng Cách
Đảo Ngược Hoàn Cảnh
Cứ Tỉnh Giác Là Đủ
Sống Không Đo Lường
Vật Quư Nhất
Trước Khi Nói
Cái Kim Trong Bát Nước
Tại Sao Phải Đi T́m Giải Thoát
PHẦN HAI - TÂM THANH TỊNH
Tâm Thanh Tịnh
Công Việc Hoàn Tất
Biến Đổi Tâm
Sự Thật Không Có Ǵ Đặc Biệt
Tâm Vô Ngă
Thoát Khỏi Tâm
Từ Bỏ Tri Thức
Làm Sao Mà Biết?
Chẳng Có Ǵ Khác
Không Phải Vấn Đề Tín Ngưỡng
PHẦN BA - TÂM THUẦN TÚY
Làm Thế Nào Để Được Giải Thoát Tức Th́
Sự Việc Này Sẽ Không Bao Giờ Trở Lại Nữa
Liều Thuốc Bất Tử
Cột Băng Tạo Thành Trong Lửa
Chỉ Có Tâm
Thời Gian Và Hiện Tại
Giác Ngộ
KếT
Thực Tại Không Như Bạn Tưởng
Hăy Tự Ḿnh Nh́n Lấy
Nhiều nguời nói rằng thiền rất khó, nhưng chỉ là v́ họ hiểu lầm.
Thiền khó không phải v́ ngồi khoanh chân khó, hay v́ đạt được giác ngộ
khó mà chỉ khó v́ con người không giữ được tâm thanh tịnh.
Shunryu Suzuki
Cuốn sách này được phỏng theo cuốn “Buddhism Is Not What You Think: Finding Freedom
Beyond Belief” của Steve Hagen, Harper San Francisco, 2003. Mục đích của cuốn sách
này là để giúp chúng ta sống hằng ngày sao cho được cởi mở, thật
thà, hiểu biết và nhân từ như Đức Phật đă giảng dạy dựa trên
kinh nghiệm trực tiếp của ngài. Đức Phật không quan tâm đến thần
học hoặc vũ trụ học. Ngài không trả lời những câu hỏi liên quan đến
những vấn đề này mà chỉ chú trọng đến khía cạnh tâm lư, đạo
đức và thực tế.
• Làm sao để có thể nh́n được trong từng giây từng phút thế giới
thật sự như thế nào mà không để tư tưởng, vọng tưởng hay
sợ hăi xen vào?
• Làm sao có thể hành động dựa trên thực tế thay v́ dựa trên ham muốn
hoặc chán ghét?
• Làm sao có thể sống một cách hiểu biết, nhân từ và phù hợp với thực
tế?
• Kinh nghiệm giác ngộ như thế nào?
Sau khi giải đáp những câu hỏi trên Đức Phật khuyên người học đạo
không nên chấp nhận những lời ngài nói là thật mà nên tự ḿnh xem xét từng kinh
nghiệm một. “Hăy là ánh sáng soi đường cho chính ḿnh. Không nên dựa vào ai ngoài
chính ḿnh.” Ngài c̣n luôn luôn nhắc nhở: “Hăy thanh lọc cho tâm được trong
sáng.”
Tuy vậy, Đức Phật không khuyên con người gạt bỏ những tư tưởng
hay khuynh hướng xấu xa. Như thế chỉ là phủ nhận nhân tính của ḿnh,
là chia rẽ con người với nhau để mà có mặc cảm tự tôn, tự cho ḿnh
hơn những người không theo cùng đường đạo. Làm sao phương thức
đó có thể thanh lọc tâm khi chính động cơ thúc đẩy không trong sạch?
Khi Ngài khuyên con người nên thanh lọc tâm, Đức Phật muốn nói đến một
vấn đề hoàn toàn khác hẳn. Đó là giác ngộ, cũng là đề tài của cuốn
sách này.
Đức Phật luôn luôn căn dặn không nên theo tập tục, lời đồn đại,
ư kiến, hay kinh điển một cách mù quáng mà nên tự ḿnh xem xét và t́m hiểu cái ǵ là thật
rồi nương đó mà theo. Bao giờ Ngài cũng nhấn mạnh đến việc xem
xét và t́m hiểu chớ không phải suy tính và tin tưởng.
Có hai điểm cần nên đề cập đến. Trước hết là tâm. Tâm rộng
răi, bao gồm những tư tưởng, h́nh ảnh, cảm xúc, những câu hỏi và giải
đáp từ trong óc tuôn trào ra. Thật ra, tâm rộng vô biên, không chỉ thu hẹp trong phạm
vi kinh nghiệm bản thân. Hơn nữa, bất luận lúc nào con người cũng có thể
tiếp xúc được với tâm.
Thứ đến, trong lúc xét cái tâm sẽ có những đề tài tự nhiên hiện ra: chẳng
hạn như sự chú ư, ư định, thái độ chân thật với chính ḿnh, sự hiểu
biết, ḷng nhân từ, và ư chí quyết tâm muốn giác ngộ.
Cuốn sách này được chia làm ba phần. Phần đầu xét đến tâm trạng
rối loạn chung của con người. Người ta thường tưởng chuyện
ǵ ḿnh cũng hiểu. Nhưng sự thật, con người như sống trong một vũng
nước đục, bùn lầy bao quanh nên chẳng hiểu chút ǵ về thực tại quanh
ḿnh.
Phần hai sẽ giúp độc giả buông bỏ những quan niệm, thành kiến đă
thu thập và ôm giữ từ khi mở mắt chào đời. Có bỏ được những
yếu tố trên làm bức tường ngăn trở con người với thực tại
th́ mới có thể nh́n lại kinh nghiệm của ḿnh một cách trung thực.
Sau cùng trong phần ba, khi cái nh́n đă trong sáng hơn, độc giả sẽ nhận thức
được rằng kinh nghiệm trực tiếp là kinh nghiệm thuần túy của tâm.
Nó hoàn toàn khác hẳn những ǵ người ta đă tưởng.
Cuốn sách này xét t́nh trạng hỗn loạn nằm bên dưới mọi sự việc
ở đời mà ít ai lưu ư đến. Nhưng cuốn sách không đưa ra giải đáp
nào cả mà chỉ dẫn đến nhận thức rằng con người không biết
giải quyết cho thỏa đáng những vấn đề nghiêm trọng nhất của
cuộc đời. Nó cảnh tỉnh chúng ta để ḿnh tự nh́n thấy được
thực tại mà sống một cuộc đời tự do an lạc.
Phỏng theo Bài Tựa của Steve Hagen
(Đọc Tiếp)
(PHẦN MỘT)-(PHẦN HAI)-(PHẦN BA)
|
 |
|
 |
|
 |
|
|