In Memory of The Vietnam War



Welcome to our bilingual webpage, dedicated to our future Vietnamese-American generations. Thiết kế cho thế hệ người Mỹ gốc Việt tương lai của chúng tôi. Thanks for visiting and have a nice day!







PROLOGUE

The Vietnamese people fought the war against the French Colonists for over a century, during which hundreds of thousands of young nationalists sacrificed their lives to liberate our homeland. We have all spent time mourning our beloved friends or relatives who died in the cruel war that all but destroyed our underdeveloped country. Vietnam survived only because of her proud and patriotic people.

Every time I sit down to write my bittersweet memoirs or a line of a heartfelt poetry or research the establishment and the passage of my dear Navy, I feel waves of sorrow undulating inside me; I sit and think that I want to escape from this life to the life that I knew before—of a solitary seascape oscillating in the swing of ebb tides, a life of a warrior that was cut short by unwanted war and by destiny. But then, after that momentary wish, I think about the young Vietnamese generations that include my children and my grandchildren. They are our national treasures, the future of our country and they need guidance in returning to their roots and maintaining their patriotic consciences. Each time, this convinces me to renew my pledge to write about our heritage and my advantageous experiences.

Effective communication of the valiant history of the Vietnamese people is crucial. Naval history plays a great part in the retelling of the war in Vietnam, due to our strategic position and special location in South East Asia. History, in to my opinion, is the events that shape the life of a nation. Future generations will read about our history and will retrieve the truth from it and apply that truth to their own lives...


Lời mở đầu

Kể từ ngày toàn dân Việt Nam chung sức vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp để giành lại độc lập chủ quyền và tự do cho quê hương dân tộc, hàng vạn người dân Việt hy sinh cho chính nghĩa Quốc gia. Mỗi người trong chúng ta, đă nhiều lần khoát lên đầu vành khăn tang chế, khóc cho những người thân yêu đă nằm xuống vào ḷng đất Mẹ, trong cuộc chiến kéo dài cả một thế kỷ, tiêu diệt tiềm năng sản xuất của một quốc gia chậm tiến nhưng nhiều ḷng ái quốc.

Mỗi lần ngồi viết lại những tâm t́nh dĩ văng hay ghi vào trang giấy những vần thơ nhiều tâm hồn dân tộc hoặc đánh máy một bài biên khảo về lịch sử thành h́nh của một quân chủng thương mến như hôm nay, là một lần kỷ niệm buồn nhiều hơn vui trở lại trong tâm tư, để rồi tác giả cảm thấy ḷng ḿnh khắc khoải; muốn chạy trốn và bỏ hết tất cả những ǵ c̣n lại trong cuộc đời trên quê hương tỵ nạn thứ hai này, t́m về một vùng biển xa xôi nào đó, xa lánh cơi trần tục, gửi tấm thân tàn của người lính biển bị thời thế và định mệnh chia cắt mộng đời.

Nhưng rồi nghĩ đến hậu bối của chúng ta, những thế hệ trẻ tương lai, những tài năng và nhân lực của dân tộc cần được hướng dẫn để quay trở về nguồn; và duy tŕ tinh thần ái quốc của mầm non Việt Nam này; tác giả lại tiếp tục nhiệm vụ của một người viết lại những kinh nghiệm và kỷ niệm đời. Sự quan trọng truyền thông về lịch sử anh hùng của dân tộc Việt Nam mà hải sử đă giữ một vai tṛ lớn lao v́ địa thế và tính cách chiến lược đặc biệt của quốc gia trên thềm lục địa Đông Nam Á, đ̣i hỏi chúng ta ghi chép những ǵ có liên quan đến cuộc chiến tranh Việt Nam một cách chính xác, v́ lịch sử là những biến cố thật sự xăy ra của "cuộc đời một Quốc gia" và con cháu sẽ đọc và rút tỉa kinh nghiệm để rồi áp dụng trong môi trường sống và cho ngay cả chính bản thân của các thế hệ tương lai này...



THE FAR AWAY LAND

by Thong Ba Le

In the night, my country was falling apart,
with desperate sorrows in my heart,
I stood silently by and just watched
the quick disappearance of my poor motherland.

In my dream, I leaned over the cliff,
looking straight down on waves so swift...
Far away a ship sails the sea
to find the memories of mine in the mist.

In the cloud, I fly into the past,
over the ocean that once my ship passed;
and the mountains, the islands, the rivers
to see people who are now so sad.

In my soul, I travel through the time,
with the moon hanging brilliant in the sky.
I can see the land I have lost
on the far horizon of my mind.

In my heart, “the far away land” to be
the mother, the father and the sea,
the mountain, the river and the tropic sun
that nourishes my life, my love overseas.



My Slipping Away Memory

The Color Of Time

The Time Of My Life






   
   


"When you make the world a better place for others ...
you have the good fortune of living in that world too."





Organizations and Progressive Activities of the Republic of Vietnam Navy

by Commander Thong Ba Le, RVN Navy

Please click (here) to read more

Bấm vào đây để đọc phần Việt ngữ




THE JOURNEY OF DESTINY

Please click (here) to read more

Bấm vào đây để đọc phần Việt ngữ



 


THE MARITIME PATROL FORCE (PTF 06)
Vùng Biển Đen
TASK GROUP "SEA TIGER"
Liên Đoàn Đặc Nhiệm "Hổ Biển"
THE LAST BATTLE
Trận Chiến Cuối Cùng
ALL THE DOGS IN MY LIFE
Những Con Chó Trong Đời Tôi
THE NEW LIFE
Cuộc Sống Mới
THE OLD SAILOR
Người Thủy Thủ Già
A JOURNEY TO REMEMBER
Kỷ Niệm Một Chuyến Đi
THE REPUBLIC OF VIET NAM NAVY
Hải Quân Việt Nam Cọng Ḥa
THE VALUE OF FREEDOM
Giá Trị Của Tự Do
A FAREWELL TO MOTHER LAND
NGÀY 30 THÁNG 4 NĂM 1975
INTRODUCTION OF BILINGUAL POETRY
Giới Thiệu Thơ Song Ngữ
THE PAINTING
Bức Tranh Vẽ



Tập Thơ "Tâm Thơ Việt Mỹ"

The Vietnamese American Poetic Spirit




Hai Thế Hệ, Một Hoài Bảo

Two Generations, One Aspiration





MY POEMS "THE VIETNAM WAR IN MY POETRY"

by Thong Ba Le


   



PATROL TORPEDO BOAT FAST - 06 (PTF Zero Six)

(Courtesy of ptfnasty.com)

(Vietnamese Version)

Commander Thong Ba Le, formerly of the RVN Navy is a regular visitor to this site. His early emails were an inspiration to get ptfnasty.com to where it is today. His words of appreciation would be the first Thank You that I have ever received for my time in Viet Nam.
"It is my pleasure and honor to have you posted my PTF stories on your website. Thank you very much for coming to Vietnam to help us and being part of our pride to fight against the Vietnamese Communist. Your contribution had helped us to prove to the whole world of our ideal for freedom that we have been fighting for."

Dan Withers

Please click (here) to read more




THE LAST BATTLE

(Vietnamese Version)

... The battle continued until daybreak then slowly ceased; one could only hear a few wayward gunshots from the distance. The enemy finally stopped bombarding and they withdrew toward the direction of Thanh Tuy Ha ammunition depot. He radioed to the ambushed platoon leader who was still holding the front when all units withdrew at 3 AM. The Ensign reported that the base was still intact and the enemy did not send ground troop to attack the base. He talked to the officer in charge of the River Assault Group and informed the commanding officer that he would return to the base with all personnel to re-group before the enemy could launch another round of attack.
His command gunboat got along side of the pier in front of the Naval base headquarters at about 7 o'clock on April 30, 1975...

Please click (here) to read more






THE VIETNAMESE NATIONAL MILITARY ACADEMY

by Dorsey Edward Rowe

About the Author:

Colonel Dorsey Edward Rowe, Armor, a graduate of West Point, Class of 1962, has retired in 1992 after 30 years of service in the United States Army. While in Vietnam he served as a District Advisor and Sector S-3 in Quang Ngai Province, and aboard the Emergency Command Post Afloat and in his last tour of duty in Vietnam, Major Dorsey E. Rowe served as the Advisor to the Military Instruction Directorate of the Vietnamese National Military Academy in Dalat from 1972 - 1973.

(Vietnamese Version)

The Vietnamese National Military Academy is located in the pineforested highland of II Corps, at an altitude of 5,000 feet, near the city of Dalat. It stands proud and tall as a living symbol of the Republic of Vietnam's hope for the future....

Please click (here) to read more







About The Author

Commander Le Ba Thong attended the South Vietnamese Naval Academy as a class 10 naval officer in Nha Trang, graduating in 1962 as valedictorian of his class. During the graduation ceremony of class 10, he received the Sword of Leadership personally presented by President Ngo Dinh Diem, witnessed by Captain Ho Tan Quyen, Chief Naval Officer (CNO) of the Republic of Vietnam Navy.He was then sent to the United States to receive Landing Ship Mechanized (LSM)- Hai Van Ham Hau Giang HQ 406 - in Seattle, USA in 1963. Back in Vietnam, he continued his naval career, serving as executive officer of Mine Sweeper Coastal (MSC)- HQ 116 in 1964, only two years after his graduation. This was an achievement that only a few naval officers could accomplish.

In 1965, he abandoned the safety of serving on a ship at sea and volunteered to join the Coastal Security Service (CSS), a covert special naval operations unit of the Strategic specialists conducting covert operations north of the 17th parallel. There, he was appointed as Captain of PTF-6 which was a new and modern Patrol Torpedo Fast (PTF) at the time.

He continued to serve in the Coastal Security Service until he was appointed Commander of Task Group "Sea Tiger" operating in the Cua Dai, Thu Bon river, Hoi An. It was a very heavy and dangerous task because they were required to use small gunboats to patrol and protect many waterways controlled by the enemy. In 1970, he served as commanding officer of Da Nang naval base. In 1972, he was appointed Deputy Commandant of the Military Instruction Directory of the National Military Academy in Dalat. This position was particularly important in the training of cadets to become great leaders of the nation in the future. As a naval officer, he held a military position normally assigned to army officers, at the military college known as Dalat Army Military Academy; he showed great talent and an especially high capacity for this job. He then held many key positions such as Deputy Chief of Staff of Operations at the Sea Operations Command in Cam Ranh bay; Commanding Officer 32nd Coastal Assault Group in Hue ; Commanding Officer Cua Viet Naval Base; Commander Task Group 231.1 in Thuan An. He fought until the last minutes in Nha Be Naval Support Base, his last unit at which he served as Deputy Commander. He escaped with his family to the United States on the afternoon of April 30, 1975.

* * * * *

Tiểu sử tác giả


Hải quân Trung tá Lê Bá Thông tốt nghiệp Thủ khoa từ khóa 10 Sĩ quan Hải quân Việt nam cọng ḥa tại Nha trang năm 1962. Trong buổi lễ ra trường của khóa 10, Thiếu úy Thủ khoa được Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm trao kiếm chỉ huy danh dự, dưới sự chứng kiến của Hải quân Đại tá Hồ tấn Quyền, Tư lệnh Hải quân VNCH. Sau khi tót nghiệp, Thiếu úy Thông được chỉ định qua Hoa kỳ nhận lảnh Hải vận hạm Hậu Giang (HQ 406) ở Seattle, USA năm 1963.

Sau khi về nước, Thiếu úy Thông tiếp tục hải nghiệp, đảm nhiệm chức vụ Hạm phó Trục lôi hạm HQ 116 trong năm 1964, hai năm sau ngày tớt nghiêp.
Năm 1965, Trung úy Lê Bá Thông t́nh nguyện phục vụ tại Sở Pḥng Vệ Duyên Hải, một lực lượng đặc biệt Hải quân, thi hành các công tác mật phía trên vĩ tuyến 17. Ông giữ chức vụ Hạm trưởng Khinh tốc đỉnh - PTF. Đại úy Lê Bá Thông tiếp tục phục vụ tại SPVDH/LLHT cho đến năm 1969, sau đó được chỉ định làm Liên đoàn trưởng Liên đoàn đặc nhiệm "Hổ biển - Task group Sea Tiger" tại Hội an, Quảng nam.

Năm 1970, Thiếu tá Thông làm Chỉ huy trưởng Căn cứ HQ Đà nẳng
Năm 1972, Ông thuyên chuyển lên Trường Vơ Bị Quốc Gia Việt Nam tại Đà Lạt, giữ chức vụ Quân Sự Vụ phó Sau khi trở về Hải quân, Thiếu tá Lê Bá Thông tiếp tục hải nghiệp với các chức vụ Tham mưu phó hành quân, Lưc lượng hành quân lưu động biển tại Cam ranh; Chỉ huy trưởng Giang đoàn 32 Xung phong tại Huế; Chỉ huy trưởng Căn cứ Hải quân Cửa Việt; Liên đoàn trưởng Liên đoàn 231.1 tại Thuận an, tỉnh Thừa thiên.

Ngày 30 tháng 4 năm 1975, Trung tá Lê Bá Thông, Chỉ huy phó, đă tử thủ Căn cứ Hải quân Nhà Bè cho đến giây phút cuối cùng khi Căn cứ bị địch pháo kíck dữ dội, bị bốc cháy phải di tản rút quân ra sông Nhà Bè Sau đó, chiều ngày 30 tháng 4 năm 1975, Trung tá Thông cùng một phần gia đ́nh thoát ra biển và qua tỵ nạn tại Hoa kỳ.





Liberty Dreamer

(Celebrating the 41st anniversary of the day we came to live in Washington D.C. on August 3rd 1975)

FairFax, Va August 3rd, 2016




Start of SimpleHitCounter Code End of SimpleHitCounter Code